Mã tài liệu: 114694
Số trang: 78
Định dạng: docx
Dung lượng file: 866 Kb
Chuyên mục: Địa lý
Hiện nay sự phát triển kinh tế đi đôi với việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Trong quá trình sống của mình, con người đã không ngừng tác động vào tự nhiên, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên làm cho nhiều nguồn tài nguyên bị suy thoái, cạn kiệt khó có thể phục hồi, đặc biệt là tài nguyên đất ở các tỉnh miền núi. Đất là tài nguyên vô cùng quý giá, vừa là địa bàn cư trú của dân cư, các cơ sở kinh tế xã hội và an ninh quốc phòng, vừa là tư liệu sản xuất không gì thay thế được nhưng cũng là nguồn tài nguyên hữu hạn do đó việc nghiên cứu, khai thác và sử dụng hợp lí, hiệu quả luôn là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra cho mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương. Sự suy giảm tài nguyên đất là do sự gia tăng dân số, đô thị hóa, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở mỗi địa phương, sự khai thác chưa hợp lí của con người. Việc phát triển bền vững nguồn tài nguyên này đang trở thành vấn đề cấp bách và có giá trị thực tiễn cao. Do đó cần phải có những chính sách, biện pháp quản lí, quy hoạch đất hợp lí. Hiện nay, các địa phương đã tiến hành điều tra hiện trạng và có các báo cáo về hiện trạng và biến động đất. Tuy nhiên, các dữ liệu và số liệu này còn phân tán, thiếu hệ thống và chưa đủ tin cậy. Để việc theo dõi được thuận lợi và dự báo đúng tương lai, đưa ra các biện pháp phát triển phù hợp cần có phương pháp, phương tiện hiện đại hay một cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác, khoa học và cập nhật. Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào trong Địa lí đánh giá sự thay đổi của các thành phần tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên là một phần rất quan trọng và cần thiết. Đặc biệt công nghệ hệ thông tin địa lí đã được ứng dụng trong việc đánh giá, quản lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Đây là một cơ sở dữ liệu đầy đủ, khoa học, chính xác cập nhật thuận lợi cho việc theo dõi, quản lí, phân tích quá trình dự báo tương lai và đưa ra các biện pháp phù hợp để phát triển bền vững nguồn tài nguyên đất.
Cấu trúc luận văn
Chương I: Cơ sở khoa học và công nghệ của ứng dụng GIS để đánh giá biến động hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang.
Chương II: Ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá biến động đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010.
Chương III: Đánh giá biến động sử dụng đất tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2005-2010 và đề xuất sử dụng hợp lí.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 473
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 753
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 712
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 903
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 936
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 682
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 563
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 886
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 992
⬇ Lượt tải: 17