Mã tài liệu: 287589
Số trang: 19
Định dạng: zip
Dung lượng file: 114 Kb
Chuyên mục: Văn hóa nghệ thuật
1. Lời mở đầu 0
Có thể nói cái đẹp là hình thức khái quát của tư duy con người. Nó là sự tổng hoà của nhiều phẩm chất, nhiều yếu tố hoà quyện với nhau tạo nên cái trác tuyệt tổng thể. Ở đâu đó có con người, có sự sống thì ở đó có cái đẹp. Nó là sự ngưỡng vọng và khám phá của muôn đời:
"Anh
Lớn khôn
dưới bầu vú mẹ...
Và
dại khờ
Trước
vòm
ngực
của
em".
(Romance - Thế Hùng).
Có lẽ chính vì vậy mà chúng ta không ngạc nhiên khi cái đẹp là phạm trù quan trọng nhất trong hệ thống khách thể thẩm mỹ (cái đẹp, cái bi, cái hài, cái trác tuyệt) nói riêng và là phạm trù cơ bản, trung tâm của mỹ học nói chung.
Theo quan điểm duy vật biện chứng cái đẹp bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống. Nó tồn tại khách quan vừa mang tính thời sự lại vừa mang tính muôn thuở. Nó gắn liền với sự biến động và phát triển của xã hội loài người. Nó biểu hiến sự đấu tranh giữa cái cũ và cái mới, theo quy luật tất yếu của lịch sử bao giờ cái mới cũng chiến thắng. Thế nhưng “cốt lõi của toàn bộ cái đẹp là chân lý, bất cứ cái đẹp nào cũng dẫn tới chân lý và điều kiện “(Henden), do đó sự vươn tới lý tưởng thẩm mỹ của nó thì luôn tồn tại vĩnh hằng. Nó tiềm ẩn trong đời sống con người và được biểu hiện qua văn hoá ứng xử, cái đẹp của tâm hồn, đạo đức, trí tuệ, tư tưởng. Nó giúp con người ngày càng hoàn thiện hơn . Còn “bản chất của con người là sáng tạo theo quy luật của cái đẹp” (Mác). Mối quan hệ biện chứng âý sẽ theo suốt cuộc đời con người từ khi sinh ra đến khi từ giã cõi đời.
Khác với cái đẹp trong tự nhiên, cái đẹp thô nhám, không chọn lọc và rời rạc, cái đẹp trong xã hội loài người là cái đẹp do con người tạo ra, nó được biểu hiện trong tất cả các mặt của đời sống xã hội. Nó biểu hiển thông qua nét đẹp của văn hoá ứng xử, qua cách đối nhân xử thế giữa con người với con người, con người với thế giới xung quanh (văn là đẹp hoá là giáo hoá - lấy cái đẹp để giá hoá con người).
2. Nội dung 2
2.1. Nhân dân ta có truyền thống tôn trọng phụ nữ 2
2.2. Phụ nữ Việt Nam "Anh hùng bất khuất trung hậu đảm đang" 6
2.2.1. Phụ nữ với trách nhiệm với tổ quốc 6
2.2.2. Phụ nữ Việt Nam trong đời sống kinh tế – xã hội 7
2.2.3. PNVN trong quan hệ với gia đình 9
2.2.4. Phụ nữ Việt Nam trong ứng sử với bản thân 13
3. Kết luận 15
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 583
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 557
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 1329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 902
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 783
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 17