Tìm tài liệu

Cai Ngong tu tho cua Nguyen Cong Tru den tho Tan Da

Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà

Upload bởi: thanhhung_1024

Mã tài liệu: 90163

Số trang: 54

Định dạng: docx

Dung lượng file: 641 Kb

Chuyên mục: Âm nhạc học

Info

Nguyễn Công Trứ và Tản Đà sinh ra và lớn lên vào hai giai đoạn khác nhau của lịch sử. Nhưng xét về bản chất, hai bối cảnh đó lại có những nét tương đồng: trong lòng xã hội nảy sinh những biến động bão táp làm xuất hiện nhiều trạng thái tâm lí, nhiều tư tưởng mang tính chất phản xã hội, bộc lộ nhu cầu cá nhân... Cùng là những con người tài hoa, có cá tính độc đáo nên dù khác nhau về thời gian nhưng hai ông lại có những cách biểu hiện, cách phản ứng lại xã hội tương đối giống nhau. Cả hai nhà thơ đều có một vị trí quan trọng trong đời sống văn chương thời đó, do hai ông đã mở ra một lối sống mới, một cách thể hiện mới làm cho bộ mặt văn chương có phần thay đổi. Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Công Trứ và Tản Đà chính là sự phản ánh rõ nhất cuộc đời tài hoa, tài tử, phá phách của hai ông. Từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà, chúng ta nhìn thấy một điểm rất chung: cả hai ông đều thể hiện mình hết sức độc đáo trong văn chương hay nói khác đi, chúng ta tìm thấy nét “ngông” trong sáng tác của họ. Do vị trí đặc biệt của họ trên thi đàn nên việc nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ và Tản Đà đã được chú ý từ rất sớm. Ta có thể điểm qua tên của một số tác giả nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ: GS.TS Nguyễn Đăng Na, GS Phong Lê, PGS.TS Lê Thanh Bình, Nguyễn Bách Khoa, Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Trương Chính, Phạm Vĩnh Cư... Về Tản Đà: Trần Đình Hượu, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Thiên Thụ, Xuân Diệu, Tầm Dương... Số lượng nghiên cứu về hai tác giả thì khá lớn nhưng việc khai thác nét “ngông” như là một vấn đề, một luận điểm thì chưa có công trình nào đề cập đến

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Báo cáo khoa học                                          Vò Thị Bích & Bùi Thị Duyên

     

    A. PHẦN MỞ ĐẦU

    I- Lý do chọn đề tài

    Nguyễn Công Trứ và Tản Đà sinh ra và lớn lên vào hai giai đoạn khác nhau của lịch sử. Nhưng xét về bản chất, hai bối cảnh đó lại có những nét tương đồng: trong lòng xã hội nảy sinh những biến động bão táp làm xuất hiện nhiều trạng thái tâm lí, nhiều tư tưởng mang tính chất phản xã hội, bộc lộ nhu cầu cá nhân... Cùng là những con người tài hoa, có cá tính độc đáo nên dù khác nhau về thời gian nhưng hai ông lại có những cách biểu hiện, cách phản ứng lại xã hội tương đối giống nhau. Cả hai nhà thơ đều có một vị trí quan trọng trong đời sống văn chương thời đó, do hai ông đã mở ra một lối sống mới, một cách thể hiện mới làm cho bộ mặt văn chương cú phần thay đổi. Sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Công Trứ và Tản Đà chính là sự phản ánh rõ nhất cuộc đời tài hoa, tài tử, phá phách của hai ông. Từ Nguyễn Công Trứ đến Tản Đà, chúng ta nhìn thấy một điểm rất chung: cả hai ông đều thể hiện mình hết sức độc đáo trong văn chương hay nói khác đi, chúng ta tìm thấy nét “ngụng” trong sáng tác của họ. Do vị trí đặc biệt của họ trên thi đàn nên việc nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ và Tản Đà đã được chú ý từ rất sớm. Ta có thể điểm qua tên của một số tác giả nghiên cứu về Nguyễn Công Trứ: GS. TS Nguyễn Đăng Na, GS Phong Lê, PGS. TS Lê Thanh Bình, Nguyễn Bách Khoa, Lê Thước, Hoàng Ngọc Phách, Trương Chính, Phạm Vĩnh Cư... Về Tản Đà:Trần Đình Hượu, Nguyễn Khắc Xương, Nguyễn Thiên Thụ, Xuân Diệu, Tầm Dương... Số lượng nghiên cứu về hai tác giả thì khá lớn nhưng việc khai thác nét ngụng” như là một vấn đề, một luận điểm thì chưa có công trình nào đề cập đến. Qua quá trình tìm hiểu hai tác giả, và qua thao tác so sánh đối chiếu, chúng tôi nhận thấy đây là một vấn đề khá hay, thể hiện được cá tính độc đáo của hai tác giả. Đồng thời qua đó, chúng ta cũng có thể có cái nhìn sâu sắc hơn về bản chất xã hội. Với mong muốn góp

    Lớp: K56A - Khoa Ngữ văn                                           Trường ĐHSP Hà Nội

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà
  • Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Cái tôi trữ tình trong tập thơ những bông ...

Upload: phongtqt

📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 1334
Lượt tải: 16

Tổ chức dạy học bài thơ “Vội vàng” của Xuân ...

Upload: heocojlx

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 3905
Lượt tải: 22

Biểu hiện của tính mẫu trong thơ Hoàng Cầm

Upload: phanquynh1983_vn

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 1040
Lượt tải: 16

Tín hiệu thẩm mĩ Xuân trong hai tập Thơ thơ ...

Upload: colenao2005

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 1414
Lượt tải: 16

Chữ “ nhân” trong Luận ngữ. Từ tư tưởng “ ...

Upload: tungthaochi

📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 2356
Lượt tải: 17

Tín hiệu thẩm mĩ “Trái tim” trong thơ trữ ...

Upload: ngoclh1

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1546
Lượt tải: 17

Nghiên cưú tỷ lệ và một số yếu tố ảnh hưởng ...

Upload: elitelong85

📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 463
Lượt tải: 18

Chất hội hoạ trong thơ Văn Cao

Upload: anhtngoc

📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 942
Lượt tải: 16

Tư tưởng Nguyễn Trãi dưới cái nhìn hội nhập ...

Upload: maiphuongtinh

📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 456
Lượt tải: 16

Nghiên cứu kiến thức thực hành và các yếu tố ...

Upload: vinhttb

📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 537
Lượt tải: 18

Thực trạng biến động lãi suất của VND từ năm ...

Upload: chutom_vietnam

📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 641
Lượt tải: 17

Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng ...

Upload: thang204

📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 649
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ ...

Upload: thanhhung_1024

📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 12209
Lượt tải: 25

CHUYÊN MỤC

Văn hóa nghệ thuật Âm nhạc học
Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà Nguyễn Công Trứ và Tản Đà sinh ra và lớn lên vào hai giai đoạn khác nhau của lịch sử. Nhưng xét về bản chất, hai bối cảnh đó lại có những nét tương đồng: trong lòng xã hội nảy sinh những biến động bão táp làm xuất hiện nhiều trạng thái tâm lí, docx Đăng bởi
5 stars - 90163 reviews
Thông tin tài liệu 54 trang Đăng bởi: thanhhung_1024 - 03/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 03/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Cái Ngông từ thơ của Nguyễn Công Trứ đến thơ Tản Đà