Mã tài liệu: 297736
Số trang: 24
Định dạng: zip
Dung lượng file: 102 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển và hội nhập kinh tế thì mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Nhà nước rất quan trọng. Nhất là đối với chúng ta đang xây dựng một nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa thì Nhà nước lại càng quan trọng. Trong khi đó thuế là nguồn chủ yếu của Nhà nước. Tiềm lực kinh tế của Nhà nước có mạnh thì sự can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế vĩ mô lại càng có hiệu quả.
Như vậy, thuế không những là nguồn thu ngân sách chính mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô quan trọng của Nhà nước. Do vậy, cùng với việc thực hiện đường lối đổi mới, chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, Đảng và chính phủ đã giành nhiều sự quan tâm chú ý lớn cho công tác đổi mới hệ thống thuế. Chủ trương cải cách hệ thống thuế của nước ta đã được khởi xướng từ năm 1989. Ngày1/10/1990, một hệ thống các luật, pháp lệnh về thuế áp dụng thống nhất trong cả nước đã được ban hành. Các sắc thuế trong hệ thống này được áp dụng chính cho các thành phần kinh tế, không còn sự phân biệt khu vực quốc doanh và khu vực ngoài quốc doanh như trước đây nữa.
Chính vì thuế có vai trò quan trọng và nó thuộc về chuyên ngành học của em cho nên em chọn đề tài: ''Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam''. Do còn thiếu những tư liệu thực tế để tham khảo nên bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự chỉ bảo của cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn để bài viết được hoàn thiên hơn.
Cuối cùng em xin chân thành cám ơn thầy cô giáo đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.
KẾT LUẬN
Nói chung, trong nền kinh tế có sự điều tiết của chính phủ, thuế ngày càng trở lên là một công cụ quan trọng nhằm thể hiện vai trò điều chỉnh kinh tế của chính phủ. Chính sách thuế hợp lý tạo ra một nguồn thu chủ yếu cho phần ngân sách tác động điều chỉnh mạnh mẽ các hoạt động mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Nhưng trong quá trình thực thi các chính sách thuế thì chúng ta chưa đạt được những kết quả như mong muốn nhưng cũng đã đạt được những kết quả bước đầu đáng khích lệ.
Để khắc phục tình trạng khó khăn trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, thì chúng ta cần quan tâm nhiều hơn đến việc cải cách hành chính về công tác hành thu. Hơn nữa mỗi người tham gia nghĩa vụ nộp thuế và thu thuế cần phải hiểu rõ, hiểu đúng mục tiêu tăng trưởng kinh tế để thực hiện nghĩa vụ của mình đảm bảo vai trò theo đúng những chức năng mà nó mang theo.
Qua bài viết này em không hy vọng có thể đưa ra những khó khăn mà hệ thống thuế đang gặp phải mà chỉ muốn làm rõ một số vấn đề cơ bản về thuế và mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Do kiến thức về thuế của em còn chưa được sâu nhưng em hy vọng sẽ có dịp được tìm hiểu sâu và kĩ hơn.
Một lần nữa em xin cảm ơn thầy, cô giáo đã giúp em hoàn thành bài viết này
MỤC LỤC
Trang
Chương I: Thuế với việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở việt nam ..
I- Lý luận chung về thuế...........................……........1
1-Tăng trưởng KINH Tế- mục tiêu KTV........................1
1-Định nghĩa..........................................................................................1
2-Vai trò của thuế và những hình thức can thiệp
của chính quyền bằng công cụ thuế.......................................................1
2.1-Vai trò.........................................................1
2.2-Những hình thức can thiệp..........................................................2
3-Phân loại....................................................................2
3.1-Dựa vào phương thức đánh thuế..................................................2
3.2-Dựa vào cơ sở đánh thuế...................................3
3.3-Dựa vào tính ưu đãi và khả năng nộp thuế.................................3
II-Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường........................4
1-Sự cần thiết phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường......................4
2-Mối quan hệ giữa cải cách thuế và hiệu quả kinh tế...........................5
3-Vai trò chung của thuế trong nền kinh tế thị trường ..........................6
3.1-Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN.......................................6
3.2-Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường...............7
3.3-Đảm bảo bình đẳng và công bằng...............................................9
Chương II –Thực trạng hệ thống thuế ở Việt Nam....................10
I-Thuế trong thời kỳ đổi mới............................11
-Xu hướng cải cách thuế trên thế giới trong thời kỳ này..........10.
-Thuế trong thời kỳ đổi mới ở Việt nam trong thời kỳ này.....................11
II-Các chính sách thuế cơ bản được áp dụng ở Việt Nam hiện nay............11
1-Sự cần thiết phải có một hệ thống thuế hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế thị trường......................................................................................11
1.1-Đặc điểm và yêu cầu của nền KTTT.........................................................12
1.2-Sự cần thiết phải có một hệ thống thuế hoàn thiện....................................12
2-Các chính sách thuế mới được áp dụng ở Việt Nam.............................14
2.1- Thuế GTGT..................................................................................15
2.2- Thuế TTĐB............................15
2.3-Thuế TNDN...........................16
2.4-Thuế TNCN...................................................................................17
2.5-Thuế XNK.....................................................................................18
III-Thành tựu................................................................................................18
IV-Tác động của việc cắt giảm thuế quan đến nguồn thu của NSNN..........19
V-Những khó khăn.......................................................................................20
1-Một số thủ đoạn gian lận trong việc thực hiện thuế GTGT...................20
2-Về hoàn thuế GTGT..............................................................................22
Chương III- Giải pháp và những kiến nghị.....................................................23
I-Một số tồn tại cần tiếp tục đổi mới và hoàn thiện.....................................23
II-Giải pháp để hoàn thiện hệ thống thuế ở Việt Nam hiện nay.....................24
III-Những bài học kinh nghiệm......................................................................25
IV-Một số kiến nghị................................................25
1-Kiến nghị về thuế suất thuế GTGT..........................................................26
2-Kiến nghị về công tác quản lý thu thuế.................26
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 301
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 382
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 552
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 21
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16