Mã tài liệu: 280868
Số trang: 41
Định dạng: zip
Dung lượng file: 206 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế Việt Nam đang có những bước tiến quan trọng để tham gia vào tiến trình toàn cầu hóa, tiến cùng thời đại tuy thách thức là rất lớn nhưng cơ hội cũng rất nhiều. Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của WTO được ví như một cuộc lội dòng ra biển cả. Do vậy chúng ta không chỉ phải biết bơi mà còn phải bơi giỏi, bơi nhanh và bơi đúng hướng nếu không sẽ bị nuốt chửng bởi những chú cá mập của đại dương.
Trước sức ép cạnh tranh ấy, Đảng ta đã tiến hành công cuộc đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực, cả về đổi mới cơ chế quản lý, đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới quan hệ kinh tê đối ngoại và cải cách nền hành chính quốc gia. Đặc biệt Đảng đã chỉ rõ: đất nước đang rất cần những tập đoàn kinh tế mạnh để gữ vai trò chủ đạo, tạo đòn bẩy cho nền kinh tế.
Tuy nhiên, hình thành các tập đoàn kinh tế đối với nước ta là một việc làm hoàn toàn mới mẻ và việc hình thành phải tiến hành thế nào để vừa rút ngắn được thời gian vừa không mang tính chủ quan duy ý chí vẫn là một câu hỏi khó chưa có lời giải đáp. Vì vậy đòi hỏi phải có sự nghiên cứu thấu đáo của cơ quan quản lý kinh tế và các nhà hoạch định chính sách.
Bài viết này xin trình bày một số hiểu biết và kiến nghị xung quanh vấn đề hình thành, phát triển của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.
1 Mục đích của đề tài.
Để làm sáng tỏ và rõ hơn những đề cơ bản nhất về mô hình tập đoàn kinh tế. Đề tài này đánh giá một cách toàn diện về mô hình tổ chức, cơ chế hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam.Đề tài sẽ đưa ra một số gải pháp cơ bản nhằm hình thành và phát triển các TĐKT ở VN hiện nay.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩ Mac- Lenin.
- Bám sát chủ trương, đường lối của Đảng về đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, đặc biệt là các văn kiện đại hội Đảng.
- Đề tài sử dụng các biện pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, thống kê quy nạp, chọn mẫu, điều tra, …
3. Đối tượng nghiên cứu.
Tập trung vào nghiên cứu các tập đoàn kinh tế trên thế giới và một số tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
4. Những đóng góp.
- Về lý thuyết: Hệ thống hóa những cơ sở lý luận về tập đoàn kinh tế trên thế giới, qua đó làm sáng tỏ một số vấn đề còn có những ý kiến khác nhau, từ đó đi đến thống nhất cách hiểu về mô hình tập đoàn , tin tưởng vào khả năng hiện thực của khả năng hình thành lên TĐKT trong thời gian tới để góp phần thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.
- Về thực tiễn: chỉ ra những ưu điểm và nhưng vấn đề còn tồn tại, trên cơ sở đó đề ra những giải pháp phù hợp với điều kiện của Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 340
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 355
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 343
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 364
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 350
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 528
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16