Mã tài liệu: 297935
Số trang: 31
Định dạng: zip
Dung lượng file: 136 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Mục lục
Lời nói đầu 4
Nội dung đề tài 6
Phần 1: Lý thuyết chung về chứng khoán và thị trường chứng khoán 6
I. Chứng khoán 6
1. Khái niệm 6
2. Một số loại chứng khoán cơ bản 6
2.1 Cổ phiếu 6
2.2 Trái phiếu 7
2.3 Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán 8
II. Thị trường chứng khoán 9
1. Khái niệm 9
2. Chức năng 9
2.1 Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế 9
2.2 Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng 10
2.3 Tạo tính thanh khoản cho các loại chứng khoán 10
2.4 Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp 11
2.5 Tạo môi trường giúp chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 11
3. Các chủ thể tham gia thị trường 11
3.1 Nhà phát hành 11
3.2 Nhà đầu tư 12
3.3 Các công tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán 12
3.4 Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 13
4. Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của thị trường chứng khoán 15
4.1 Nguyên tắc công khai 15
4.2 Nguyên tắc đấu giá 15
4.3 Nguyên tắc trung gian 16
5. Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán 16
5.1 Căn cứ vào sự luân chuyển nguồn vốn 16
5.2 Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường 17
5.3 Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường 18
Phần 2: Thị trường chứng khoán Việt Nam 18
I. Khái quát chung về thị trường chứng khoán Việt Nam 18
1. Sự cần thiết phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 18
2. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua 19
II. Thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 21
1. Thuận lợi 22
2. Khó khăn 22
III. Một số nhận định của các nhà đầu tư về thị trường chứng khoán Việt Nam 24
IV. Một số giải pháp và ý kiến cá nhân để thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam 26
1. Cổ phần hoá doanh nghiệp 26
1.1 Giải pháp cho các DN còn gặp khó khăn về tài chính và quản lý 26
1.2 Giải pháp cho vấn đề lao động dôi dư trong DN sau khi tiến hành CPH 29
1.3 Giải pháp cho những tồn tại trong vốn để xác định giá trị doanh nghiệp 30
2. Đẩy mạnh phát triển thị trường trái phiếu 32
2.1 Cải cách quy trình đấu thầu trái phiếu 32
2.2 Xây dựng một thị trường trái phiếu chính phủ (TPCP) chuyên biệt 33
3. Tăng cường vai trò của cơ quan quản lý chứng khoán 34
4. Hoàn thiện hệ thống pháp luật 34
5. Các tổ chức trung gian 35
Kết luận 36
Bảng chữ viết tắt 37
Danh mục tài liệu tham khảo 38
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam bắt đầu tiến hành đổi mới từ năm 1986 và kể từ đó tới nay đất nước ta đã phát triển với một tốc độ rất nhanh. Từ một nền kinh tế bao cấp trước đổi mới nước ta đã dần chuyển sang một nền kinh tế thị trường kể từ sau đổi mới. Biết bao thách thức đã đặt ra cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá mà nhà nước đặt ra nhằm phát triển nền kinh tế của đất nước. Tuy nhiên những thách thức đó cũng đã chỉ ra rằng nền kinh tế thị trường của chúng ta còn quá yếu kém. Cuôc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á 1997 đã chỉ ra điều đó rất rõ. Trong khi các nước trong khu vực bị ảnh hưởng rất nặng nề từ cuộc khủng hoảng đó thì dường như chúng ta vẫn không có một chút ảnh hưởng gi đáng kể, tỗc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm vẫn đạt được ở một mức khá cao. Điều đó phải chăng là do chúng ta đã quản lý tốt, nền kinh tế chúng ta đã đủ mạnh nên không bị ảnh hưởng lớn từ cuộc khủng hoảng. Nhưng sự thật không phải như vậy mà do một nguyên nhân rất đơn giản đó là do nền kinh tế của chúng ta còn quá ít có quan hệ với các nền kinh tế khác nên dù trong khu vực bị khủng hoảng thì chúng ta cũng không bị ảnh hưởng quá lớn.
Trong một thế giới mà xu hướng toàn cầu hoá như hiện nay đang diễn ra rất nhanh thì thử hỏi một nền kinh tế có thể thật sự phát triển nếu không có quan hệ kinh tế với các nền kinh tế khác? Dường như nhận ra điều đó kể từ sau cuộc khủng hoảng 1997 và sang đầu năm 2000 đảng và nhà nước ta đã thực hiện nhiều biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, thu hút đầu tư nước ngoài, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước và khu vực trên thế giới để phục vụ mục tiêu phát triển kinh doanh.
Để phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh doanh thì nhà nước đã thực hiện nhiều biện pháp để phát triển các thị trường. Trong đó thị trường vốn là một trong những thị trường hết sức quan trọng để huy động vốn cho các mục tiêu phát trỉên kinh tế xã hội. Một trong những kênh huy động vốn mà nhà nước đã tổ chức là thị trường chứng khoán với việc mở trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 7 năm 2000. Từ đó đến nay thì thị trường chứng khoán đã có một số đóng góp vào sự phát triển kinh tế nói chung. Tuy nhiên sự phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn, nếu không có biện pháp khắc phục thì thậm chí nó còn là vật cản cho sự phát triển kinh tế.
Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và các kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới về cơ cấu quản lý và kiểm soát hoạt động của thị trường chứng khoán. Để thị trường này thất sự là một kênh huy động vốn hiêu quả cho các mục tiêu phát triển kinh tế.
Trên cơ sở đó em hi vọng đề án tài chính tiền tệ với đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam và giải pháp thúc đẩy sự phát triển của thị trường chứng khoán có thể có những đóng góp cho sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 521
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 359
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 453
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 472
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 448
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 347
⬇ Lượt tải: 16