Mã tài liệu: 299288
Số trang: 107
Định dạng: zip
Dung lượng file: 403 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜICẢMƠN
Qua khoá luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới cô giáo Ths.Lê Thái Thị Băng Tâm và các thầy, cô giáo trong khoa xã hội học. Những người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt thời gian làm khoá luận tốt nghiệp.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Lê Thái Thị Băng Tâm - người đã hướng dẫn, cung cấp cho em những tri thức và kinh nghiệp quý báu trong quá trình nghiên cứu đề tài để giúp em có thể hoàn thành khoá luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong và ngoài trường Đại học Công đoàn đã tạo điều kiện giúp đỡ cho em trong khi đang học tập tại trường cũng như trong thời gian viết khoá luận.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các cô chú trong ban lãnh đạo xã Kim Chung - Huyện Đông Anh - TP Hà Nội đã tạo điều kiện , giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Cảm ơn các bạn sinh viên và các bạn đồng nghiệp đã cùng trao đổi vàđộng viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và làm khoá luận.
Mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng song trình độ còn có hạn, đề tài khó tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô cùng với những ý kiến đóng góp của các bạn.
Hà Nội, ngày 15/5/2006
Sinh viên
Lê Nguyên Long
MỤCLỤC
MỞĐẦU 4
1. Tính cấp thiết của đề tài: 4
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu: 5
3. Ý nghĩa khoa học vàý nghĩa thực tiễn: 9
3.1. Ý nghĩa khoa học: 9
3.2. Ý nghĩa thực tiễn: 9
4. Mục tiêu, đối tượng, khách thể và phạm vi nghiên cứu: 9
4.1 Mục đích nghiên cứu: 9
4.2. Đối tượng nghiên cứu: 10
4.3. Khách thể nghiên cứu: 10
4.4. Phạm vi nghiên cứu: 10
5. Phương pháp nghiên cứu: 10
5.1. Phương pháp luận: 10
5.2. Phương pháp nghiên cứu: 11
5.2.1. Phương pháp trưng cầu ý kiến: 11
5.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu: 12
5.2.3. Phương pháp phân tích tài liệu: 13
5.2.4. Đặc điểm của mẫu khảo sát: 14
6. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết: 15
6.1. Giả thuyềt nghiên cứu: 15
6.2. Khung lý thuyết: 16
CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝLUẬN 17
1.1. Các lý thuyết có liên quan: 17
1.1.1. Lý thuyết vai trò: 17
1.1.2. Lý thuyết trao đổi xã hội: 18
1.2. Các khái niệm công cụ: 20
1.2.1. Khái niệm gía trị 20
1.2.2. Khái niệm định hướng giá trị 20
1.2.3. Khái niệm thái độ 21
1.2.4. Khái niệm nghề nghiệp 22
1.2.5. Khái niệm gia đình. 23
1.2.6. Khái niệm ngoại thành 23
CHƯƠNG 2: THÁIĐỘCỦACHAMẸĐỐIVỚIVIỆCHỌCCỦACONVÀĐỊNHHƯỚNGNGHỀNGHIỆPCHOCONỞGIAĐÌNHNGOẠITHÀNH HÀ NỘI 25
2.1. Điều kiện kinh tế xã hội của địa bàn khảo sát: 25
2.2. Kết quả nghiên cứu: 27
2.2.1. Thực trạng và xu hướng phát triển lao động việc làm ở Việt Nam: 27
2.2.2. Thái độ của cha mẹđối với việc học của con 30
2.2.2.1. Nhận thức của các bậc cha mẹ về giá trị học vấn 31
2.2.2.2. Thái độ của cha mẹđối với việc dựđịnh bậc học cho con 34
2.2.2.3. Thái độ của cha mẹđối với việc đầu tư về thời gian cho con học 36
2.2.2.4. Thái độ của cha mẹđối với việc đầu tư về vật chất cho con học 39
2.2.2.5. Mức độ quan tâm của các bậc cha mẹđến việc hoc của con: 41
2.2.3. Định hướng nghề nghiệp cho con của các bậc cha mẹ: 44
2.2.3.1. Mong muốn, dựđịnh của cha mẹ về nghề cho con: 44
2.2.3.2. Một số nhân tốảnh hưởng đến việc hướng nghiệp cho con: 49
2.2.3.3. Những khó khăn gặp phải khi cha mẹđịnh hướng nghề cho con cái: 61
KẾTLUẬNVÀKHUYẾNNGHỊ 64
1. Kết luận:
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
Những tài liệu bạn đã xem