Mã tài liệu: 266389
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 91 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện - Hà Nội là một Doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng Công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam được thành lập từ năm 1954 với tên gọi ban đầu là: Nhà máy Thiết Bị Bưu Truyền Thanh, có nhiệm vụ sản xuất và lắp ráp các sản phẩm phục vụ cho ngành Bưu Điện và dân dụng. Trong giai đoạn này sản phẩm chủ yếu của Nhà máy bao gồm: loa truyền thanh, điện từ nam châm và một số thiết bị thô sơ khác.
Đến năm 1967, do yêu cầu phát triển của đất nước Tổng cục Bưu điện đã̃ tách Nhà máy thiết bị truyền thanh ra thành bốn nhà máy trực thuộc: Nhà máy 1, Nhà máy 2, Nhà máy 3 và Nhà máy 4 .
Đầu những năm 1970, khi đất nước hoàn toàn được giải phóng và thống nhất. Lúc này kỹ thuật thông tin Bưu điện đã̃ phát triển lên một bước mới đòi hỏi ngành Bưu Điện phải có chiến lược đầu tư theo chiều sâu, nâng cấp mạng thông tin phục vụ sự thích ứng mới của nhà máy cả trong cung cấp sản phẩm và hoạt động. Tổng cục Bưu đện lại sát nhập nhà máy 1, 2, 3 thành một Nhà máy để đáp ứng việc cung cấp các sản phẩm và hoạt động trong thời kỳ mới. Sản phẩm cung cấp đa bước đầu được đa dạng hoá với kỹ thuật cao bao gồm: Các loại thiết bị hữu tuyến, vô tuyến, thiết bị truyền thanh và thu thanh, một số sản phẩm chuyên dùng cho cơ sở sản xuất của ngành và một số sản phẩm dân dụng khác.
Tháng 2 năm 1986 do yêu cầu của Tổng Cụa Bưu Điện Nhà máy lại một lần nữa tách thành 2 Nhà máy:
- Nhà máy Thiết Bị Bưu Điện 61 Trần Phú - Ba Đình - Hà Nội.
- Nhà máy vật liệu điện từ loa nam châm đóng ở Thanh Xuân - Đống Đa - Hà Nội.
Bước vào thập kỷ 90, thập kỷ của sự phát triển về khoa học kỹ thuật công nghệ, đặc biệt là trong lĩnh vực thông tin. Nhà máy phải đương đầu với rất nhiều khó khăn, nhu cầu của thị trường ngày càng cao đòi hỏi ở tầm cao nhất về chất lượng sản phẩm. Điều này đóng vật tư quyết định đến khối lượng sản xuất, tác động đến quy mô của Nhà máy. Mặt khác do có sự chuyển đổi của nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trường đa ảnh hưởng không nhỏ đến sự tồn tại và phát triển của Nhà máy, đánh dấu cột mốc của sự chuyển đổi nền kinh tế nói chung và của nhà máy nói riêng.
Trước yêu cầu bức thiết của tình hình mới, để tăng cường lực lượng sản xuất cũng như khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường trong nước và Quốc tế, tháng 3 năm 1993 Tổng cục Bưu điện lại một lần nữa quyết định nhập hai nhà máy trên thành Nhà máy thiết bị Bưu điện.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 334
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 257
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 330
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 333
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem