Tìm tài liệu

Quan niem cua Heraclit ve su hai hoa va dau tranh cua cac mat doi lap ve tinh thong nhat cua vu tru

Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ

Upload bởi: mrhoangcuong86

Mã tài liệu: 298085

Số trang: 18

Định dạng: zip

Dung lượng file: 49 Kb

Chuyên mục: Tổng hợp

Info

Trong lịch sử triết học, Hêgen được coi là người có công lao to lớn trong việc xác định vai trò của logic trong nhận thức chân lý. Đánh giá cao công' lao này của ông, trong Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen đã chỉ rõ: "Tư tưởng cơ bản vĩ đại cho rằng không nên coi thế giới là tổng hoà những sự vật đã hoàn thành, mà là tổng hoà những quá trình trong đó các sự vật, bề ngoài hình như không biến đổi, cũng như các phản ánh tư tưởng của những sự vật vào đầu óc chúng ta, tức là những ý niệm, đều trải qua một sự biến đổi không ngừng là sự phát sinh và sự tiêu vong, trong đó, bất chấp tất cả những sự ngẫu nhiên bề ngoài và tất cả những bước thụt lùi tạm thời, một sự phát triển tiến lên rút cuộc vẫn được thực hiện, - tư tưởng cơ bản vĩ đại đó, đặc biệt là từ Hêgen trở đi, đã ăn sâu vào trong ý thức chung đến nỗi dưới hình thức chung ấy, nó hầu như không bị ai bác bỏ nữa".

Có thể nói, bằng sự tổng kết toàn bộ tiến trình phát triển lịch sử của nhận thức, Hêgen đã xác định rõ trình độ của mỗi giai đoạn nhận thức và vai trò của các học thuyết logic: "Phép biện chứng: phép biện chứng bên ngoài, sự suy luận không đâu vào đâu, mà trong đó linh hồn của bản thân sự vật không được hoà tan. Phép biện chứng nội tại của đối tượng, nhưng thuộc về phương thức xem xét của chủ thể. Tính khách quan kiểu Hêraclít, tức là phép biện chứng, mà bản thân được hiểu như là một nguyên tắc". Điều đó cho thấy, Hêgen đã phân biệt phép biện chứng hay logic của ba loại đối tượng: chủ quan, hiện tượng và khách quan. Nhắc lại tư tưởng này của Hêgen, Lênin đã diễn đạt một cách rõ ràng hơn:

“Phép biện chứng chủ quan: Trong đối tượng có phép biện chứng, nhưng tôi không biết, có lẽ đây chỉ là cái vẻ bề ngoài, chỉ là hiện tượng... Phép biện chứng hoàn toàn khách quan, coi như là nguyên lý của tất cả cái gì tồn tại".

Theo Hêgen, chỉ có quy luật của ý niệm, ý niệm thuần tuý là kết tinh của tất cả các trạng thái, các ý niệm logic về tính chủ quan, về hiện tượng (khách quan) chỉ là sự tha hoá của ý niệm thuần tuý, "bởi vì ý niệm thuần tuý của nhận thức đã bị giam hãm như vậy trong tính chủ quan, nên nó là khuynh hướng muốn thủ tiêu tính chủ quan ấy đi, và chân lý thuần tuý, với tính cách là kết quả cuối cùng, cũng trở thành sự bắt đầu của một lĩnh vực khác và của một khoa học khác". Với luận điểm này của Hêgen, Ph.Ăngghen đánh giá rằng, ở Hêgen là chủ nghĩa duy vật lộn đầu xuống dưới, vì 'tư tưởng về sự chuyển hoá của ông đã đi đến mâu thuẫn mà, như Lênin nhận xét, "chính trong lúc ý niệm thiết định mình là tính thống nhất tuyệt đối của khái niệm thuần tuý và của thực tại của nó, và vì vậy tự ghép mình vào tính trực tiếp của tồn tại, thì với tính cách là tổng thể được hình thức ấy, ý niệm là giới tự nhiên". Theo đó, ở Hêgen thì ý niệm có tính thứ nhất, ý niệm logic chuyển hoá thành giới tự nhiên và như Lênin nhận xét rằng, ở Hêgen, chủ nghĩa duy vật đã ở trong tầm tay, nếu như từ ý niệm thuần tuý là điểm xuất phát của phép biện chứng, Hêgen xây dựng nên hệ thống logic biện chứng của ý niệm.

Dựng lại phép biện chứng của Hêgen, đặt nó đứng bằng hai chân trên mảnh đất hiện thực, các nhà kinh điển của triết học Mác - Lênin đã chỉ rõ, ý niệm logic chỉ là sự phản ánh logic của thế giới khách quan. Rằng, "logic không phải là học thuyết về hình thức bên ngoài của tư duy, mà là học thuyết về những quy luật phát triển của "tất thảy mọi sự vật vật chất, tự nhiên và tinh thần", tức là học thuyết về những quy luật phát triển của toàn bộ nội dung cụ thể của thế giới và nhận thức thế giới, tức là sự tổng kết, tổng số, kết luận của lịch sử nhận thức thế giới". Như vậy, trong định nghĩa này đã bao quát ba dạng logic của ba đối tượng - cái vật chất, cái tự nhiên và cái tinh thần với tư cách là sự phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan, trong đó, có một logic xuyên suốt, thống nhất cả ba logic này và được gọi là logic học.

Từ logic tự nhiên, khách quan hình thành nên logic trong nhận thức của con người. Logic trong nhận thức là các phạm trù, khái niệm đánh dấu mức độ và khả năng nhận thức của con người đối với thế giới: "Trước con người, có màng lưới những hiện tượng tự nhiên. Con người bản năng, người man rợ, không tự tách khỏi giới tự nhiên. Người có ý thức tự tách khỏi giới tự nhiên, những phạm trù là những giai đoạn của sự tách khỏi đó, tức là của sự nhận thức thế giới, chúng là những điểm nút của màng lưới, giúp ta nhận thức và nắm vững được màng lưới’.

Như vậy, không những là logic, cái tĩnh tại, các quy luật của thế giới khách quan mà còn là cả sự chuyển hoá của chúng nữa cũng được phản ánh vào logic chủ quan, tinh thần, đó là bản chất của cái logic trong triết học Mác - Lênin. Nếu Hêgen mới chỉ cảm nhận thấy rằng, "vận động của ý thức giống như sự phát triển của toàn bộ đời sống của tự nhiên và tinh thần" là dựa trên "bản tính của những bản chất thuần tuý hợp thành nội dung của logic" thì Lênin đã khẳng định rằng, biện chứng

Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập, về tính thống nhất của vũ trụ

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ
  • Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh ...

Upload: daigiack444

📎 Số trang: 5
👁 Lượt xem: 619
Lượt tải: 19

Ptích vị trí nội dung của quy luật thống ...

Upload: trangvuthihuyen

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 338
Lượt tải: 19

Quy luật thống nhất đấu tranh của các mặt ...

Upload: vie_bn2005

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 397
Lượt tải: 16

Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt ...

Upload: toiford2003

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 373
Lượt tải: 16

Sự phát triển là cuộc đấu tranh của các mặt ...

Upload: thuongcrom

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 423
Lượt tải: 16

Vận dụng quy luật thống nhất và đấu tranh ...

Upload: tuonghoangmanh1983

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 410
Lượt tải: 17

Quan niệm của c Mác về tha hoá giải phóng ...

Upload: dianguc0km_1990

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 336
Lượt tải: 18

Quan niệm của c Mác về tha hoá giải phóng ...

Upload: thangnq82

📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 302
Lượt tải: 16

Thực trạng về sự đối đầu với cạnh tranh của ...

Upload: luyenpt01

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 429
Lượt tải: 16

Sự kế thừa quan niệm về dân của Nho giáo ...

Upload: thinhtncvn

📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 324
Lượt tải: 18

Quan niệm về con người và đào tạo con người ...

Upload: chungkhoan8668

📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 484
Lượt tải: 23

Quan niệm của triết học Mác Lênin về chân lý ...

Upload: leloiats

📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 427
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu ...

Upload: mrhoangcuong86

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 391
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ Trong lịch sử triết học, Hêgen được coi là người có công lao to lớn trong việc xác định vai trò của logic trong nhận thức chân lý. Đánh giá cao công' lao này của ông, trong Lútvích Phoiơbắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph.Ăngghen đã zip Đăng bởi
5 stars - 298085 reviews
Thông tin tài liệu 18 trang Đăng bởi: mrhoangcuong86 - 22/05/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 22/05/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quan niệm của Hêraclit về sự hài hòa và đấu tranh của các mặt đối lập về tính thống nhất của vũ trụ