Mã tài liệu: 215252
Số trang: 38
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 265 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Mục lục .01
Mở đầu 04
I. Biển và đại dương 05
1. Giới thiệu chung 05
2. Chức năng của biển và đại dương . .
07
1. Sinh vật biển 07
2. Nguồn lợi hoá chất và khoáng chất chứa trong khối nước và đáy
biển 08
3. Nguồn lợi nhiên liệu hoá thạch, chủ yếu là dầu và khí tự nhiên .08
4. Nguồn năng lượng "sạch" khai thác từ gió, nhiệt độ nước biển, các
dòng hải lưu và thuỷ triều .09
5. Mặt biển và vùng thềm lục địa là đường giao thông thuỷ 09
6. Biển là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ
ngơi, giải trí 09
7. Biển điều hoà khí hậu 10
3. Tác động tiêu cực của con người lên biển và đại dương 10
1. Ô nhiễm biển .10
2. Hiện tượng tràn dầu .11
3. Hoạt động khai thác và đánh bắt quá mức hải sản .12
4. Nước biển nóng lên, axit hóa và mực nước biển dâng cao 13
4. Quản lý các hệ sinh thái biển và đại dương 14
1. Công cụ pháp chế 14
1
Quản lý hệ sinh thái dưới nước
2. Các công cụ khoa học, kỹ thuật 15
3. Quản lý các khu hệ sinh thái biển .16
3.1.Các hệ sinh thái rạn san hô .16
3.2. Các hệ sinh thái cỏ biển 18
II. Các hệ dòng chảy .20
1. Giới thiệu chung .20
2. Giới thiệu một số con sông lớn trên thế giới và Việt Nam .22
1. Sông Nile .22
2. Sông Hồng .25
3. Sông Mekong .26
3. Chức năng của sông .26
1. Sông cung cấp thủy sản .26
2. Sông cung cấp nước ngọt 27
3. Sông điều hòa khí hậu .28
4. Sông đồng hóa các chất thải của con người .28
5. Sông là đường vận tải quan trọng .28
6. Sông cung cấp sức nước .28
7. Sông chuyên chở phù sa 28
4. Tác động tiêu cực của con người lên các dòng sông 29
1. Khai thác quá mức nguồn nước 29
2. Đắp đập, xây hồ làm biến đổi hệ sinh thái sông .29
3. Ô nhiễm các dòng sông .30
4. Khai thác quá mức, tận diệt thủy sản 30
2
Quản lý hệ sinh thái dưới nước
5. Quản lý hệ sinh thái sông .30
III. Các thủy vực nước tĩnh 32
1. Giới thiệu chung .32
2. Chức năng của hồ ao 32
1. Hồ cung cấp và điều hòa nguồn nước 32
2. Hồ điều hòa vi khí hậu 32
3. Hồ cung cấp thủy sản 33
4. Hồ là nơi chứa và phân giải chất thải 33
5. Hồ là cảnh quan du lịch 33
3. Tác động tiêu cực của con người đến hồ .33
1. Ô nhiễm hồ ao .33
2. Cạn kiệt hồ ao .34
3. Tác động của hồ nhân tạo .35
4. Quản lý hồ ao 35
Kết luận 36
Tài liệu tham khảo 38
3
Quản lý hệ sinh thái dưới nước
Mở đầu
Thuỷ quyển là lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước
ngọt, nước mặn ở cả ba trạng thái cứng, lỏng và hơi. Thuỷ quyển bao gồm đại
dương, biển, ao hồ, sông ngòi, nước ngầm và băng tuyết. Khối lượng của thuỷ
quyển khoảng 1,4.1018 tấn. Trong đó đại dương có khối lượng chiếm 97,4% toàn
bộ thuỷ quyển. Phần còn lại là băng trên núi cao và hai cực trái đất chiếm
1,98%, nước ngầm chiếm 0,6%; ao, hồ, sông, suối, hơi nước chỉ chiếm 0,02%.
Ranh giới trên của thuỷ quyển là mặt nước của các đại dương, ao, hồ. Ranh giới
dưới của thuỷ quyển khá phức tạp, từ các đáy đại dương có độ sâu hàng chục
km, vài chục mét ở các thấu kính nước ngầm cho đến vài chục cm ở các vùng
đất ngập nước. Theo diện tích che phủ, thuỷ quyển chiếm 70,8% hay 361 triệu
km2 bề mặt trái đất với độ sâu trung bình 3.800m. Thuỷ quyển phân bố không
đều trên bề mặt trái đất, ở nam bán cầu là 80,9%, ở bắc bán cầu là 60,7%.
Về mặt sinh thái, thủy quyển là nơi tồn tại một loạt các hệ sinh thái rất đa
dạng và phong phú. Người ta chia các hệ sinh thái dưới nước thành: hệ sinh thái
nước mặn và hệ sinh thái nước ngọt. Do các đặc trưng riêng của nó, hệ sinh thái
nước ngọt lại được chia thành hệ sinh thái nước tĩnh (ao, hồ) và hệ sinh thái
nước chảy (sông, suối).
Các hệ sinh thái dưới nước rất đa dạng, từ các rạn san hô ở biển đến các
hệ sinh thái hồ ao. Cuộc sống xuất phát từ đại dương và nền văn minh nhân loại
cũng xuất phát từ các lưu vực các con sông lớn. Bảo vệ các hệ sinh thái dưới
nước chính là bảo vệ sự sống nhân loại.
Thủy quyển đóng vai trò rất quan trọng đối với cuộc sống trên hành tinh
của chúng ta. Tuy nhiên, các hoạt động của con người đang ngày càng tác động
xấu đến thủy quyển và các hệ sinh thái dưới nước. Chính vì vậy, tìm hiểu các hệ
sinh thái dưới nước, các tác động của con người lên các hệ sinh thái dưới nước,
trên cơ sở đó đề ra các biện pháp quản lý hiệu quả các hệ sinh thái này nhằm
4
Quản lý hệ sinh thái dưới nước
mục đích duy trì chất lượng các thành phần của hệ sinh thái này (duy trì đa dạng
sinh học, duy trì, cải thiện chất lượng môi trường nước và bảo vệ các chức năng
của các hệ sinh thái nước) là vấn đề quan trọng.
Tiểu luận này phân tích ảnh hưởng của con người lên thủy quyển và đề
cập đến các biện pháp quản lý chúng theo phương pháp tiếp cận tổng hợp. Tuy
nhiên, đây là vấn đề rộng lớn, trong khi phạm vi tiểu luận và hiểu biết của nhóm
thực hiện còn nhiều hạn chế nên tiểu luận khó tránh khỏi những thiếu sót. Vì
vậy, nhóm thực hiện tiểu luận rất mong được sự góp ý của thầy giáo và các bạn
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 392
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 534
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 369
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 335
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 1
👁 Lượt xem: 636
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 367
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem