Tìm tài liệu

Quan he bien chung giua luc luong san xuat voi quan he san xuat vay nghia cua no trong cong cuoc xay dung chu nghia xa hoi o nuoc ta hien nay

Info

LỜIMỞĐẦU

TừĐại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần phải đổi mới nền kinh tếđó là chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đường lối đóđãđược cụ thể hoá.

Khi nghiên cứu xã hội Tư bản Các Mác phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội Tư bản là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá của sản xuất với chếđộ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa, mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa làm nảy sinh các mâu thuẫn khác và quy định sự vận động và phát triển của xã hội Tư bản. Từđó, Các Mác đãđi đến dự báo về sự thay đổi chếđộ chiếm hữu tư nhân Tư bản chủ nghĩa bằng chếđộ công hữu. Sau này, khi nghiên cứu vấn đề này Lênin đã chỉ ra sự thay thếđó không thể tiến hành một sớm một chiều màđó là cả một quá trình lâu dài phức tạp.

Ta biết rằng vấn đề kinh tế là vấn đề tiên quyết làm thay đổi các vấn đề khác do vậy Đảng ta chỉ ra rằng sự phù hợp giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất là một vấn đề cực kì quan trọng trong giai đoạn hiện nay: giai đoạn đi lên Chủ nghĩa xã hội. Đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn thì cần hiểu rõ vàáp dụng sáng tạo quy luật trên vào điều kiện cụ thể của Việt Nam. Do vậy việc nghiên cứu quy luật này là một vấn đề hết sức cần thiết. Chính vì vậy mà em đã quyết định chọn đề tài: “Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay”. Tuy nhiên trình độ nhận thức hiểu biết về mọi mặt còn hạn chế nên không tránh khỏi sai sót. Em mong nhận được sự chỉ bảo của thầy cô vàý kiến đóng góp của bạn đồng học. Em xin chân thành cảm ơn!

KẾTLUẬN

Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử thay đổi các phương thức sản xuất kế tiếp nhau, được bắt đầu từ sự thay đổi lực lượng sản xuất. Lực lượng sản xuất là nội dung của quá trình sản xuất còn quan hệ sản xuất là hình thức của quá trình sản xuất ấy, do đó nó thường mang tính ổn định hơn. Song sựổn định đó cũng chỉ là tạm thời và sớm muộn cũng đòi hỏi phải được thay đổi khi không còn phù hợp. Quan hệ sản xuất ra đời từ lực lượng sản xuất, nhưng khi ra đời nó cũng có vai trò tác động trở lại đối với lực lượng sản xuất. Nếu quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ trở thành động lực thúc đầy, định hướng và tạo điều kiện cho lực lượng sản xuất phát triển. Ngược lại, nêú lạc hậu hơn so với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất thì nó sẽ là xiềng xích kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Quy luật về mối quan hệ giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất được Mác phát hiện ra đã vận động, phát triển trong thực tế Cách mạng và trong nhận thức khoa học, là quy luật phổ biến của mọi hình thái kinh tế xã hội, vạch ra tính chất phụ thuộc khách quan của quan hệ sản xuất vào sự phát triển của lực lượng sản xuất. Qua đó có thể thấy rõ từ sản xuất nhỏđi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta vẫn phải tuân theo một cách nghiêm khắc quy luật C.Mác đã phát hiện. Có thể kết luận rằng: Các dân tộc,các quốc gia có thể bỏ qua hoặc rút ngắn một giai đoạn lịch sử của mình nhưng không thể bỏ qua được quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất.

Trong quá trình xây dựng xã hội chủ nghĩa, do quá nóng vội và chủ quan duy ý chí mà chúng ta đã vấp phải một số sai lầm khi đưa quan hệ sản xuất tiến lên quá xa, thiết lập một chếđộ công hữu tuyệt đối, khồng cho phép bất cứ một loại hình sở hữu nào khác tồn tại, trong khi lực lượng sản xuất của chúng ta vẫn còn kém phát triển, chưa thể phù hợp với quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội cộng sản đó. Quan hệ sản xuất chủ nghĩa xã hội cộng sản đó chỉ có thể cóđược khi lực lượng sản xuất đã phát triển rất cao, của cải xã hội dồi dào, người lao động “làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu”. Đảng và nhà nước ta đã sớm nhận ra sai lầm vàđã có rất nhiều biện pháp cũng như hành động sửa chữa kịp thời mà trong đó có yêu cầu đặt ra là phải đưa quan hệ sản xuất trở về phù hợp với lực lượng sản xuất, đó là việc xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời chúng ta cũng vẫn không ngừng tìm cách phát triển lực lượng sản xuất bằng cách đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát triển công cụ sản xuất; đẩy mạnh nâng cao, mở rộng hệ thống giáo dục đào tạo phát triển người lao động- nhân tốđóng vai trò quyết định trong quá trình sản xuất xã hội.

Việc vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác-Lênin trong giai đoạn hiện nay ở nước ta là rất quan trọng, đặc biệt nghiên cứu thật kĩ quy luật “quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất”đểáp dụng vào điều kiện hoàn cảnh nước ta hiện nay cần có những giải pháp. Thứ nhất chúýđào tạo nguồn nhân lực có trình độ kĩ thuật cao đồng thời có trình độ lí luận vững vàng đểđáp ứng nhu cầu đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Thứ hai, tuy chúng ta duy trì nền kinh tế nhiều thành phần để tiếp thu khoa học kĩ thuật tiên tiến của các nước Tư bản chủ nghĩa. Song chúng ta cần tỉnh táo và có bản lĩnh tốt với thành phần kinh tế Tư bản tư nhân và thành phần kinh tế 100% vốn nước ngoài, luôn đặt thành phần kinh tế nhà nước ở vị trí trung tâm, chi phối nền kinh tế quốc dân. Thứ ba, trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta, nhà nước cần đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng lên một cơ chếđể tạo ra sự kết nối giữa sở hữu tư nhân với sở hữu công cộng, đó chính là hình thức sở hữu cổ phần. Có thể coi hình thức sở hữu cổ phần là quấđộ từ sở hữu tư nhân lên sở hữu công cộng.

Hiện nay, đã có nhiều sinh viên phàn nàn họ phải học quá nhiều kiến thức nhưng khi ra trường không được áp dụng là bao nên thường không hứng thú trong học tập. Đó là một hiện tượng khá phổ biến hiện nay, song thực ra điều đó chỉđúng với địa vị của một người xác định sẽđi làm thuê. Nếu suy nghĩ một chút về trách nhiệm của một người chủ nhân tương lai của đất nước, nếu coi mình là một trong những người có trách nhiệm tạo ra công ăn việc làm và sử dụng lực lượng lao động để tạo ra của cải vật chất sau này thì sẽ nhận ra những kiến thức mình đang học là vô cùng quí giá, nó vẫn còn thật nhỏ bé trong hành trang bước vào tương lai. Chỉ khi có những suy nghĩ như vậy thì người sinh viên mới thực sự xác định được phương hướng học tập đúng đắn cho bản thân, chủđộng nghiên cứu tìm tòi những điều hay điều mới, tạo được hứng thú học tập cho mình. Thiết nghĩđó cũng là một hướng đi đúng đắn và tất yếu để phát triển nhanh lực lượng sản xuất hiện nay ở nước ta.

DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO

Sách:

1. Triết học Mác-Lênin : tập II

2. Kinh tế chính trị Mác-Lênin: tập I

3. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX_ nhà xuất bản Chính trị quốc gia_ Hà Nội_ năm 2001.

4. Hoạt động tài chính trong nền kinh tế thị trường _ nhà xuất bản Thống kê_ Hà Nội_ năm 1996.

Tạp chí:

1. Nhìn lại quá trình đổi mới kinh tếở nước ta.

Nguyễn Văn Đặng

Tạp chí Cộng sản -số 1 tháng 1/2001

2. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: mâu thuẫn và phương hướng giải quyết.

TS. Nguyễn Tấn Hùng

Tạp chí Nghiên cứu lý luận- số 8/2000

3. Một số nhận thức cơ bản về sở hữu và nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam.

PGS.TS. Phạm Quang Phan

Tạp chí kinh tế và phát triển- số 63 tháng 9/2002

4. Hội thảo khoa học: Đặc trưng của quan hệ sản xuất trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.

TS. Phạm Văn Sinh

Báo “Đại học Kinh tế quốc dân” số 70 tháng 5,6/2002

5. Về quan hệ sở hữu trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay.

Đoàn Quang Thọ

Tạp chí Triết học- số 6 (133) tháng 6/2002

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay
  • Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: bantrangcaonguyen

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 308
Lượt tải: 16

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình ...

Upload: quangnt1181

📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 270
Lượt tải: 19

Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: thiennkh

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 313
Lượt tải: 17

Sự nhận thức và vận dụng qui luật quan hệ ...

Upload: dinhtoan_pvnc

📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 272
Lượt tải: 16

Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất

Upload: bth2011

📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 338
Lượt tải: 16

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản ...

Upload: anchoi9

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 400
Lượt tải: 18

Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản ...

Upload: tuancus

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 362
Lượt tải: 17

Phân tích mối quan hệ giữa vật chất và ý ...

Upload: thinhdh

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 324
Lượt tải: 17

Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT ...

Upload: thanh_forza369

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 439
Lượt tải: 16

Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và ...

Upload: vantt5

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 416
Lượt tải: 17

Quan điểm toàn diện với việc xây dựng và ...

Upload: sathuc2000

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 432
Lượt tải: 16

Quy luật Quan hệ sản xuất phù hợp với tính ...

Upload: lucquytgc

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 385
Lượt tải: 16

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất ...

Upload: Hoainamstc77

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 331
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Tổng hợp
Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay LỜIMỞĐẦU TừĐại hội Đảng VI (1986) Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ cần phải đổi mới nền kinh tếđó là chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Đến năm 1992 đường lối đóđãđược cụ zip Đăng bởi
5 stars - 297766 reviews
Thông tin tài liệu 22 trang Đăng bởi: Hoainamstc77 - 19/06/2024 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 19/06/2024 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất vàý nghĩa của nó trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay