Mã tài liệu: 297740
Số trang: 16
Định dạng: zip
Dung lượng file: 66 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỞĐẦU
Trong xu hướng tự do hoá thương mại ngày nay, chiến lược phát triển của toàn ngành Thuỷ Sản Việt Nam không chỉ tập trung vào xuất khẩu đi các thị trường quen thuộc, mà còn tranh thủ các khai thác các thị trường mới, tạo thêm nhiều bạn hàng lớn đặc biệt ở các nước phát triển. Một trong những thị trường cóảnh hưởng không nhỏđến sự phát triển của kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đó là thị trường Mỹ. Mỹ là một thị trường xuất nhập khẩu khổng lồ với sức mua lớn, đa dạng vềthu nhập, chủng loại và nhu cầu hàng hoá, trong đó thuỷ sản là một trong những mặt hàng nhập khẩu lớn nhất của Mỹ. Được xác định là một mũi nhọn trong phát triển kinh tế của Việt Nam, trong những năm qua xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang Mỹ không ngừng tăng nhanh tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu. Bên cạnh đó hiệp định phát triển thương mại Việt Nam-Hoa Kỳđãđược ký kết lại càng gắn chặt mối quan hệ thương mại giữa hai nước tạo cơ hội cho thuỷ sản Việt Nam thâm nhập thị trường Mỹ một cách mạnh mẽ hơn.Tuy nhiên cũng chính hiệp định thương mại song thương Việt Nam – Hoa Kỳđãđặt ra thách thức không nhỏđối với các nhà doanh nghiệp Việt Nam.Mặt khác mặc dù Mỹđang dẫn đầu thị trường xuất khẩu trong ngành thuỷ sản Việt Nam, nhưng thị phần thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ còn khá khiêm tốn. Do đó vấn đềđặt ra không chỉ cho Nhà Nước ta, mà còn cho cả các doanh nghiệp hiện nay là làm thế nào để tận dụng được cơ hội, đối đầu trước thách thức và có những biện pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả của sản xuất, xuất khẩu thuỷ sản cho tương xứng với khả năng của Việt Nam và quy mô của thị trường Mỹ. Chính vì vậy em đã tiến hành đề tài với mục tiêu phân tích thực trạng của tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ, từđóđềxuất những kiến nghị thích hợp nhằm thúc đẩy hoạt động này ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn.
KẾTLUẬN
Như vậy, qua thực trạng những khó khăn và những thành tựu thu được trong việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng thuỷ sản sang thị trường Mỹ cho thấy đây là một hoạt động thương mại cơ bản và rất quan trọng góp phẩn thúc đẩy phát triển kinh tế trong quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoáđất nước ở Việt Nam đúng với phương châm màĐại hội toàn quốc lần thứ IX đã nêu :”Việt Nam chủđộng hội nhập kinh tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, đảm bảo độc lập tự chủ vàđịnh hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững an ninh quốc gia, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái”. Tiếp tục thực hiện chủ trương đó của Đảng và Nhà nước bên cạnh những thuận lợi và những thành tựu mà ta đãđạt được trong việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản, vẫn còn tồn tại không ít những khó khăn gây ra nhiều trở ngại trong quá trình xuất khẩu mà những khó khăn này không chỉ yêu cầu khả năng của các nhà Doanh nghiệp mà còn đòi hỏi phải có sự can thiệp sâu sắc của Nhà nước ta. Do vậy, đểđạt được mục tiêu phấn đấu màĐảng ta đãđề ra trong Đại hội IX thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải có những biện pháp thích hợp để không chỉ ngăn chặn, hạn chế các khó khăn thách thức mà còn phải tích cực hơn nữa trong việc đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam sang thị trường Mỹ tất nhiên là dưới sự hỗ trợ giúp đỡ một cách tối đa của Nhà nước để Việt Nam có thể trở thành một trong những nước xuất khẩu thuỷ sản có uy tín với đông đảo bạn hàng trên toàn thế giới.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1. Tạp chí Thương mại thuỷ sản số 1 năm 2002
2. Tạp chí thương mại số 20 năm 2003
3. Tạp chí thương mại số 1 năm 2002
4. Những vấn đề cơ bản về thương mại quốc tế. NXB thống kê năm 1998.
5. Giáo trình Thương mại quốc tế. NXB thống kê 1997.
6. Tham khảo Internet.
MỤCLỤC
Mởđầu 1
Chương I: Thực trạng xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 2
1. Tình hình xuất khẩu thuỷ sản Việt nam vào thị trường Mỹ thời gian qua 2
2. Những hạn chế, khó khăn trong xuất thuỷ sản Việt Nam 7
Chương II: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 10
1. Dự báo khả năng phát triển thị trường thuỷ sản Việt Nam 10
2. Một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam 11
2.1. Giải pháp từ phía Nhà nước 11
2.2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp 12
Kết luận 14
Tài liệu tham khảo 15
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 436
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 313
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 305
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 501
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16