Mã tài liệu: 243276
Số trang: 45
Định dạng: doc
Dung lượng file: 369 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Lời nói đầu
Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, việc giao lưu kinh tế giữa hai nước đã có từ lâu đời. Sau khi quan hệ Việt Nam- Trung Quốc trở lại bình thường thì hoạt động thương mại giữa hai nước phát triển ngày càng mạnh mẽ. Trong nhiều năm, các cửa khẩu, chợ và các đường mòn biên giới là những nơi hàng hoá ra, vào tấp nập. Đặc biệt từ năm 1990 trở lại đây, sau khi hai nước nối lại việc thông thương đường sắt, đường biển, đường hàng không, buôn bán chính ngạch giữa hai nước càng phát triển, cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù không thể phủ nhận được những thành tựu đã đạt được, nhưng về cơ bản, còn nhiều khó khăn và thách thức đang đặt ra trước quan hệ thương mại của hai nước Việt Nam- Trung Quốc. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Nghiên cứu triển vọng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc" là rất cần thiết, không chỉ góp phần phát huy những tiềm năng, thế mạnh của mỗi nước mà còn tạo điều kiện cho việc phát triển kinh tế đối ngoại của Việt Nam, đưa đất nước hội nhập vững chắc vào kinh tế khu vực và thế giới. Việc nghiên cứu đề tài này nhằm những mục đích sau:
1. Nghiên cứu chính sách thương mại của Trung Quốc thời kỳ mở cửa và thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt -Trung kể từ khi bình thường hoá quan hệ giữa hai nước; những bài học thành công, những thuận lợi khó khăn trong việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại giữa hai nước.
2. Đề xuất với các Bộ, ngành quản lý trong việc hoạch định chính sách và các doanh nghiệp Việt Nam về việc phát triển quan hệ kinh tế thương mại với Trung Quốc. Để đạt được các mục đích nêu trên, đề tài được kết cấu thành ba chương với nội dung như sau:
Chương I: Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999.
Chương II: Các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại Việt nam-Trung Quốc
Chương III: Những kiến nghị và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Trung Quốc phát triển.
Ban chủ nhiệm đề tài chân thành cám ơn các cơ quan của Bộ Thương mại, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện nghiên cứu Thế giới, các chuyên gia đã tận tình giúp đỡ chúng tôi thực hiện bản đề tài này. Do chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu, khảo sát thực tiễn nên bản báo cáo khoa học này chắc chắn còn nhiều hạn chế. Ban chủ nhiệm đề tài rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các chuyên gia để bản đề tài này được tiếp tục hoàn thiện.
Ban chủ nhiệm
Mục lục
Nội dung Trang
Lời nói đầu 1
Chương I: Tổng quan về quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999 3
I. Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999.
1. Đặc điểm chung về quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999.
3
3
2. Thực trạng phát triển quan hệ ngoại thương Việt Nam-Trung Quốc trong giai đoạn 1991-1999
4
* Về kim ngạch xuất nhập khẩu 4
* Về cơ cấu xuất nhập khẩu 5
* Hàng nhập khẩu 8
* Về phương thức buôn bán 10
* Kết quả và thuận lợi 13
* Những tồn tại và khó khăn 14
3. Tình hình đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam trong giai đoạn 1991-1998
15
4.Tình hình du lịch Việt Nam-Trung Quốc 17
II. Một số chính sách phát triển kinh tế thương mại của Trung Quốc trong giai đoạn cải cách kinh tế
19
A. Vị trí, vai trò của Trung Quốc trên trường Quốc tế 19
B. Một số chính sách phát triển kinh tế thương mại của Trung Quốc trong giai đoạn cải cách kinh tế
20
1. Chính sách cải cách kinh tế của Trung Quốc ở các vùng đặc khu duyên hải
20
2. Chính sách xuất nhập khẩu của Trung Quốc 21
3. Chính sách biên mậu của Trung Quốc
4. Chính sách đầu tư nước ngoài của Trung Quốc 24
27
5. Chính sách du lịch của Trung Quốc 30
III. Các chính sách phát triển kinh tế thương mại của Trung Quốc đối với Việt Nam
33
1. Các chính sách của Trung Quốc trong quan hệ kinh tế thương mại với Việt Nam
33
* Luật Hải quan Trung Quốc 33
* Chính sách của Chính phủ Trung Quốc đối với 5 thị trấn biên giới tỉnh Quảng Tây và Vân Nam
34
2. Các Hiệp định thương mại đã được ký kết giữa hai nước trong giai đoạn 1991-1999
35
3. Đánh giá việc thực hiện các hiệp định song phương liên quan đến quan hệ kinh tế thương mại Việt-Trung trong giai đoạn vừa qua
44
Chương II: Các yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam-Trung Quốc
46
* Những nhân tố thúc đẩy sự phát triển hợp tác toàn diện Việt-Trung trong tương lai
111
* Đánh giá chung về quan hệ Kinh tế thương mại giữa hai nước trong giai đoạn tới 111
* Những thuận lợi khó khăn trong quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc 112
* Nhu cầu của thị trường Trung Quốc đối với các sản phẩm của Việt Nam 114
* Triển vọng hàng hoá Việt Nam vào thị trường Trung Quốc 116
Chương III. Một số kiến nghị và giải pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt-Trung
118
1. Đổi mới phương thức hoạt động thương mại giữa hai nước 119
a. Tổ chức nghiên cứu thị trường các nước láng giềng
b. Đổi mới phương thức hoạt động thương mại
120
c. Quy hoạch và phát triển hệ thống chợ biên giới
2. Các giải pháp về thuế
3. Tiếp tục đẩy mạnh công tác quản lý thị trường và gian lận thương mại
4. Một số biện pháp giúp hàng Việt Nam thâm nhập vào thị trường Trung Quốc
5. Một số biện pháp khuyến khích đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam
6. Khẩn trương xây dựng quy chế tiền tệ khu vực biên giới
7. Hoàn thiện các văn bản pháp luật về hải quan, cải cách thủ tục hải quan
8. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống môi trường pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt- Trung
121
9. Hoàn thiện việc tổ chức hoạt động của các khu kinh tế cửa khẩu
121
10. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống môi trường pháp lý cho phát triển quan hệ kinh tế thương mại Việt- Trung
122
Phụ lục 124
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Cải cách thể chế kinh tế ở Trung Quốc- thành tựu và những vấn đề, Kỷ yếu hội nghị khoa học, Viện kinh tế thế giới- Hà Nội, 1988, tr 30, 58, 71.
2. Trung Quốc trên đường cải cách, Nguyễn Đức Sự (chủ biên), NXB Thống kê, Hà Nội, 1994 tr 287-312.
3. Mấy gợi ý qua nghiên cứu chính sách mở cửa đối ngoại của Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 3, tháng 7-1996, tr 29.
4. Cải cách thể chế kinh tế nông thôn Trung Quốc- Thành tựu và kinh nghiệm- Nguyễn Văn Vĩnh- Tạp chí Quản lý kinh tế nông nghiệp, tháng 9-1994, tr. 43-44.
5. Nguyễn Văn Vĩnh: Cải cách kinh tế đối ngoại của Trung Quốc: Bước đi và thành tựu- Tài liệu Thông tin kinh tế, thương mại ngoại thương, số 35, từ 31-8 đến 6-9-1994, tr. 9-10. -
6. Báo Thương Mại 1998-1999
7. Tài liệu hội thảo quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam- Trung Quốc
8. Các Hiệp định được ký kết trong những năm gần đây
9. Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa- Nguyễn minh Hằng - Trung tâm khoa học xã hộ và nhân văn quốc gia- nhà xuất bản KHXH-1996
10. Trung quốc trên đường cải cách- NXB KHXH, Hà nội-1991
11. Thông báo chung Việt Nam - Trùng Quốc bốn bản thông báo chung vào tháng 11,12/1994;11/1995;11/1996
12. Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc
13. Bản tin Trung Quốc
Và các tài liệu khác
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 122
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 123
👁 Lượt xem: 286
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 166
👁 Lượt xem: 260
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 559
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 439
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 197
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16