Mã tài liệu: 245025
Số trang: 4
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 309 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
NÉT HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC TRUYỀN THỐNG
CỦA DÂN TỘC TÀ – ÔIH (HUYỆN A LƯỚI – THỪA THIÊN – HUẾ)
THE PATTERNED FABRIC ON TRADITIONAL CLOTHES OF TA – OIH ETHNIC
(A LƯỚI DISTRICT – THUA THIEN – HUE PROVIDE)
SVTH: Phan Thị Tú Oanh
Lớp 06CVHH, Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng
GVHD: ThS. Lương Vĩnh An
Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm
TÓM TẮT
Văn hóa Tà - ôih gắn bó với cuộc sống, cộng đồng dân tộc mà nét văn hóa đặc trưng nổi
bật là nghề dệt Zèng – thổ cẩm có màu sắc và hoa văn làm trang phục cho nam, nữ Tà – ôih. Đề
tài tập trung giới thiệu nét hoa văn nhằm thể hiện cái nhìn tinh tế và sự sáng tạo của người phụ nữ
Tà - ôih đã làm nên một sản phẩm mang đậm bản chất con người Tà – ôih. Nhìn vào trang phục
truyền thống của họ ta thấy được tầng tầng lớp lớp văn hóa, sự giao cảm đó chủ yếu dựa vào sự
đa dạng của hoa văn, phong phú và đầy đủ ý nghĩa.
ABSTRACT
The cultural Ta – oih ethnic attachment to life, ethnic specfic whose salient specific is
textile industry “Zeng” – the brocade have colour and pattern over the clothes for man, woman Ta –
oih. To focus the introduce of patterned fabric to manifect a comprehensive fine and creative of Ta
– oih woman, was made product whose it was essence Ta – oih ethnic. The providen traditional
clothes, we look cultural, feeling and multiform of patten, rich anh full meaning.
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài:
Tìm hiểu văn hóa các dân tộc thiểu số là đề tài được các nhà nghiên cứu quan tâm
từ lâu. Văn hóa Tà – ôih nằm trong chỉnh thể văn hóa Việt Nam, góp phần làm đa dạng nền
văn hóa dân tộc. Trước vấn đề khôi phục nghề dệt Zèng nhằm bảo lưu nghề thủ công
truyền thống của dân tộc Tà – ôih, góp phần giới thiệu một nét nghệ thuật đặc sắc trên nền
tấm vải Zèng, tôi chọn đề tài “Nét hoa văn trên trang phục dân tộc Tà – ôih”.
1.2. Lịch sử vấn đề:
Với dân tộc Tà – ôih, có một số tác giả đã nghiên cứu và viết thành sách về nhiều
mặt văn hóa Tà –ôih. Các tác giả như Nguyễn Thị Sửu, Trần Hoàng trong cuốn “Góp phần
tìm hiểu văn hóa dân gian dân tộc Tà – ôih”, “Luật tục của người Tà – ôih, Cơtu, Bru –
Vân Kiều ở Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế” của Nguyễn Văn Mạnh và sự đóng góp của
nhà giáo Trần Nguyễn Khánh Phong và Ngô Minh Thuấn trên các tạp chí Văn nghệ Dân
tộc và Tạp chí Huế xưa và nay.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Tìm hiểu nét hoa văn, cách thể hiện hoa văn trên trang phục.
- Phạm vi: Hệ thống biểu tượng hoa văn trên trang phục.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập tài liệu
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê
- Phương pháp điền dã thực tế
1.5. Bố cục đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài cấu trúc thành 3 chương
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 422
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 514
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 415
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 217
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 411
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16