Mã tài liệu: 275183
Số trang: 168
Định dạng: zip
Dung lượng file: 1,933 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: VỐN ODA VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA4
1.1. VỐN ODA 4
1.1.1. Khái niệm và các hình thức của vốn ODA 4
1.1.1.1. Khái niệm ODA 4
1.1.1.2. Các hình thức ODA 5
1.1.2. Đặc điểm nguồn vốn ODA 7
1.1.3. Tính hai mặt của vốn ODA đối với nước nhận viện trợ 8
1.1.3.1. Ưu điểm 9
1.1.3.2. Mặt trái của vốn ODA 11
1.2. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA 12
1.2.1. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 12
1.2.1.1. Sự cần thiết 12
1.2.1.2. Các hình thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA 12
1.2.1.3. Thông tin để đánh giá 21
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ODA 21
1.2.2.1. Các nhân tố khách quan 21
1.2.2.2. Các nhân tố chủ quan 22
1.3. ODA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VIỆT NAM 25
1.3.1. Đặc điểm nông nghiệp và nông thôn Việt Nam 25
1.3.2. Vai trò của ODA đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 27
1.4. MỘT SỐ KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TRONG NÔNG NGHIỆP 29
1.4.1. Kinh nghiệm quản lý ODA ở một số nước trên thế giới 29
1.4.2. Bài học kinh nghiệm quản lý ODA trong lĩnh vực NNo&PTNT cho Việt Nam 34
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY 37
2.1. TÌNH HÌNH THU HÚT VÀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993-200637
2.1.1. Tình hình cam kết và ký kết các khoản vay ODA 37
2.1.2. Tình hình giải ngân 38
2.1.3. Tình hình phân bổ, sử dụng nguồn vốn ODA 39
2.1.3.1. Nguồn vốn ODA phân bổ theo ngành 39
2.1.3.2. ODA phân bổ theo khu vực địa lý 40
2.2. QUY TRÌNH QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT 42
2.2.1. Phân công trách nhiệm, thể chế đối với quản lý ODA tại Bộ NNo & PTNT 42
2.2.2. Phương thức thực hiện các chương trình ODA tại Bộ NNo&PTNT .45
2.3. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT TỪ NĂM 1993 ĐẾN NAY… 45
2.3.1. Tình hình ký kết và phân bổ nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 45
2.3.1.1. Tình hình ký kết ODA hàng năm tại Bộ NNo&PTNT 46
2.3.1.2. Tình hình phân bổ vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 49
2.3.2. Tình hình sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay 55
2.3.2.1. Theo lĩnh vực sử dụng 57
2.3.2.2. Theo nhà tài trợ 57
2.4. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO&PTNT 62
2.4.1. Hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 62
2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 66
2.4.2.1. Cơ chế, chính sách quản lý, sử dụng vốn của Nhà nước 66
2.4.2.2. Sự khác biệt về thủ tục giữa Chính phủ và nhà tài trợ 69
2.4.2.3. Quy hoạch và phân bổ nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT 72
2.4.2.4. Hệ thống các văn bản pháp quy liên quan tới quản lý và sử dụng ODA tại Bộ chưa hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chưa rõ ràng 74
2.4.2.5. Công tác tổ chức, quản lý và điều hành dự án còn nhiều bất cập 75
2.4.2.6. Hạn chế trong quá trình tổ chức công tác đấu thầu 81
2.4.2.7. Năng lực và trình độ chuyên môn của các cán bộ 83
2.4.2.8. Nhận thức về ODA còn hạn chế 85
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRONG THỜI GIAN TỚI 86
3.1. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐẾN NĂM 2010 86
3.1.1. Mục tiêu phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn đến năm 2010 86
3.1.1.1. Mục tiêu 86
3.1.1.2. Những thuận lợi và khó khăn 88
3.1.2. Quan điểm và định hướng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo & PTNT trong thời gian tới89
3.1.2.1. Quan điểm sử dụng vốn ODA 89
3.1.2.2. Định hướng sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo & PTNT 91
3.2. CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA TẠI BỘ NNO& PTNT TRONG THỜI GIAN TỚI 95
3.2.1. Từ phía Bộ NNo&PTNT 95
3.2.1.1. Hoàn thiện quy trình vận động thu hút, sử dụng nguồn vốn ODA 95
3.2.1.2. Sửa đổi/bổ sung/thay thế Quyết định số 45/2001/QĐ/BNN ngày 30/09/2004 96
3.2.1.3. Nâng cao chất lượng ở khâu thiết kế dự án 96
3.2.1.4. Cải tiến cơ chế và thủ tục giải ngân các dự án 97
3.2.1.5. Bố trí vốn đối ứng để thực hiện dự án 98
3.2.1.6. Nâng cao chất lượng mua sắm, công tác đấu thầu 98
3.2.1.7. Tăng cường quản lý, giám sát chặt chẽ về tài chính, kế toán tại các Ban quản lý dự 99
3.2.1.8. Xây dựng hệ thống theo dõi, giám sát và đánh giá dự án 100
3.2.1.9. Nâng cao năng lực cho đội ngũ quản lý và thực hiện dự án 101
3.2.1.10. Phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương và địa phương có dự án 102
3.2.2. Từ phía các Ban quản lý dự án 103
3.2.2.1. Xây dựng qui chế hướng dẫn phù hợp cho từng Ban quản lý dự án 103
3.2.2.2. Tăng cường công tác lập kế hoạch hoạt động/ngân sách hàng năm 104
3.2.2.3. Đảm bảo sự tham gia của cộng đồng/người hưởng lợi 105
3.2.2.4. Đẩy mạnh công tác chỉ đạo của Ban chỉ đạo và giám đốc dự án 106
3.2.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của BQL dự án Trung ương với các tỉnh và của BQL dự án tỉnh đối với người hưởng lợi 107
3.2.2.6. Lựa chọn và kiện toàn đội ngũ cán bộ thực hiện dự án 108
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 109
3.3.1. Đối với Chính phủ 109
3.3.2. Đối với Bộ Tài chính 112
3.3.3. Đối với Bộ Kế hoạch - Đầu tư 114
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một nước nông nghiệp đang phát triển với gần 60% lực lượng lao động làm việc trong lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp và trên 70% dân số đang sinh sống trong khu vực nông thôn. Đất đai, khí hậu và điều kiện tự nhiên rất phù hợp với sự phát triển nông nghiệp. Chính vì vậy, phát triển nông nghiệp nông thôn sẽ góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống/đổi mới nông thôn, đảm bảo công bằng xã hội và tăng trưởng bền vững, góp phần ổn định an ninh chính trị xã hội của đất nước.
Thấy rõ vai trò đặc biệt quan trọng của phát triển nông nghiệp nông thôn, trong phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, Đảng ta đã khẳng định: “Tập trung mọi nguồn lực nhằm xây dựng một nền nông, lâm nghiệp sản xuất hàng hoá qui mô lớn hiện đại, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến để đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu” với phương châm “Phát huy cao độ các nguồn lực trong nước, đồng thời ra sức khai thác các nguồn lực từ bên ngoài”.
Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là một trong những nguồn lực từ bên ngoài có những ưu điểm nổi trội, rất phù hợp để hỗ trợ các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước nông nghiệp nghèo như Việt Nam. Việc tranh thủ thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA đã và đang góp phần tích cực phục vụ sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước.
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước quan tâm dành cho Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNo&PTNT) một số lượng vốn ODA tương đối lớn phục vụ cho đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn và xóa đói giảm nghèo. Nguồn vốn ODA này đã góp phần hỗ trợ việc khôi phục và xây dựng mới nhiều công trình cơ sở hạ tầng quan trọng như đường giao thông nông thôn, thuỷ điện nhỏ, phòng chống thiên tai, trồng rừng, góp phần đáng kể phát triển sản xuất, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân và bảo vệ môi trường nhiều vùng nông thôn rộng lớn ở nước ta.
Bên cạnh các kết quả đã đạt được thì hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT thời gian qua còn một số hạn chế như: công tác chuẩn bị dự án chưa tốt, tiến độ thực hiện các dự án còn chậm, nhiều dự án phải kéo dài thời gian so với Hiệp định đã ký kết, không đạt được mục tiêu đề ra…
Để góp phần nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn, từ đó đưa ra các giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới, tác giả đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ cơ sở lý luận, đặc điểm, các tiêu thức đánh giá hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Việt Nam;
- Phân tích, đánh giá tình hình sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian qua;
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT Việt nam;
- Phạm vi nghiên cứu: Nguồn vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử, với việc kết hợp các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… Các phương pháp này được sử dụng kết hợp hoặc riêng rẽ trong quá trình nghiên cứu.
- Ngoài ra, đề tài còn sử dụng các kết quả/đánh giá thực tế của các chuyên gia/nhà tài trợ từ các dự án đã và đang thực hiện tại Bộ NNo&PTNT có sử dụng nguồn vốn ODA để làm rõ hơn các kết luận rút ra từ quá trình nghiên cứu..
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hoá lý luận về vốn ODA và khẳng định vai trò của nguồn vốn ODA đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam.
- Trên cơ sở phân tích thực trạng, những kết quả và bài học kinh nghiệm trong việc sử dụng nguồn vốn ODA trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp và nông thôn thời gian qua, từ đó đề xuất những định hướng, các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới;
- Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là tài liệu tham khảo cho các cơ quan quản lý, các nhà hoạch định chính sách của Bộ NNo&PTNT, các địa phương tham gia dự án tìm ra phương thức tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA.
6. Tên và kết cấu luận văn
- Tên luận văn: "Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam"
- Kết cấu: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Vốn ODA và hiệu quả sử dụng nguồn vốn ODA.
Chương 2: Thực trạng và hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT từ năm 1993 đến nay.
Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ODA tại Bộ NNo&PTNT trong thời gian tới.
KẾT LUẬN 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 118
PHỤ LỤC 121
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 357
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 71
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 285
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 404
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 429
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 249
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 168
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16