Mã tài liệu: 297812
Số trang: 32
Định dạng: zip
Dung lượng file: 148 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
ĐỀ CƯƠNG
Đề tài: Mâu thuẫn biện chứng giữa việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.
Lời mởđầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Khẳng định hội nhập là xu thế tất yếu của thời đại.Và việc Việt Nam gia nhập WTO là cần thiết trong giai doạn hiện nay.
Mức độ cần thiết của việc nghiên cứu khó khăn và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO.
2.Mục đích nghiên cứu và lý do lựa chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu của bản thân về vấn đề này.
Nêu lên lý do tại sao lại chọn đề tài.
KẾT LUẬN
Nói tóm lại việc Việt Nam gia nhập WTO là tất yếu trong bối cảnh xu thế hiện nay,tất nhiên là việc gia nhập WTO đãđưa Việt Nam tiếp cận với rất nhiều những cơ hội rất tốt để chúng ta phát triển kinh tế, tuy nhiên chúng ta cũng phải thừa nhận rằng khi vào WTO cũng đem đến cho chúng ta không ít thách thức.Mặc dù sau 20 năm đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc song chúng ta vẫn còn bị thua kém các nước khác rất nhiều về khoa học kỹ thuật, cách thức quản lý…Những yếu kém này tất nhiên sẽ làm cho chúng ta sẽ bất lợi hơn những nước khác khi nền kinh tế của chúng ta hoà vào dòng chảy của nền kinh tế thế giới.Nhưng nếu chúng ta chuẩn bị kỹ càng trước khi gia nhập thì chắc chắn chúng ta có thể tận dụng được những cơ hội và tránh được những khó khăn đề phát triển kinh tế.Để khắc phục được những khó khăn đã nêu ở trên em xin đề xuất một số biện pháp mà trong quá trình tìm hiểu em đã sưu tầm vàđúc rút ra được.
Đối với các ngành sản xuất hàng hoá thì phải đẩy mạnh đầu tư, sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh, duy trì thị phần trên thị trường nội địa, đồng thời mở rộng thị trường xuất khẩu.Theo kế hoạch năm 2007, giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng 17,1%; trong đó dự kiến kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng tiêu dùng tăng 21,6%. Đểđạt được mục tiêu này, giải pháp đối với doanh nghiệp là tập trung mọi nguồn lực cho đầu tư phát triển, trong đó chú trọng đầu tư mới nâng cao năng lực sản xuất của các ngành vàđổi mới công nghệ, trang thiết bị. Từng doanh nghiệp cần có chiến lược đầu tưđúng đắn, phù hợp khả năng tài chính và quản lý, chú trọng trang bị công nghệ tiến bộ nhất để sản xuất sản phẩm có chất lượng, chiếm lĩnh thị trường nội địa và xuất khẩu. Đẩy mạnh thực hiện chương trình cắt giảm chi phí sản xuất, tăng năng suất lao động, hạ giá thành, phấn đấu hàng hoá của Việt Nam có giá thành bằng hoặc thấp hơn các sản phẩm cùng loại trong khu vực.
Đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ và các hệ thống quản lý như Hệ thống quản lý chất lượng (ISO 9000), Hệ thống quản lý môi trường (ISO 14000), Hệ thống tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội (SA 8000), bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm trong sản xuất, kinh doanh là một giải pháp cần thiết để tạo dựng uy tín, thương hiệu, tăng cường khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. Các doanh nghiệp phải thường xuyên đánh giá những tác động thuận lợi, khó khăn khi Việt Nam là thành viên WTO để có kế hoạch và các biện pháp cụ thể nhằm duy trì và phát triển sản xuất trong thời gian tới.
Tập trung ưu tiên phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn nhưđiện tử, máy vi tính, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến. Khai thác cao nhất năng lực sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm đang có lợi thế cạnh tranh như may mặc, giày- dép... Khai thác tối đa thị trường trong nước, nhất làđối với phân đoạn thị trường người tiêu dùng có thu nhập thấp. Tăng cường xúc tiến thương mại, chú trọng phát triển các thị trường truyền thống như EU, thị trường tiềm năng lớn như Hoa Kỳ, đồng thời mở rộng tìm kiếm, khai thác thị trường mới như châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông... phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu cao, trong đó tập trung cho những mặt hàng tiềm năng như hàng điện tử và linh kiện, đồ gỗ, dây và cáp điện, động cơ...
Tập trung ưu tiên phát triển các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu lớn nhưđiện tử, máy vi tính, sản phẩm nhựa, thực phẩm chế biến. Khai thác cao nhất năng lực sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm đang có lợi thế cạnh tranh như may mặc, giày- dép... Khai thác tối đa thị trường trong nước, nhất làđối với phân đoạn thị trường người tiêu dùng có thu nhập thấp. Tăng cường xúc tiến thương mại, chú trọng phát triển các thị trường truyền thống như EU, thị trường tiềm năng lớn như Hoa Kỳ, đồng thời mở rộng tìm kiếm, khai thác thị trường mới như châu Phi, Nam Mỹ, Trung Đông... phấn đấu tăng trưởng xuất khẩu cao, trong đó tập trung cho những mặt hàng tiềm năng như hàng điện tử và linh kiện, đồ gỗ, dây và cáp điện, động cơ...
Cần tăng cường vai trò của các hiệp hội ngành hàng trong việc hỗ trợ, liên kết các doanh nghiệp để nắm bắt thông tin, xử lý các tranh chấp thương mại, tạo thế cạnh tranh mạnh với hàng hóa các nước nhập khẩu vào Việt Nam cũng như trên thị trường ngoài nước. Đồng thời tăng cường xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư theo các chương trình được xây dựng và tính toán kỹ bảo đảm hiệu quả. Hiệp hội tích cực tham gia xây dựng các cơ chế, chính sách, hàng rào kỹ thuật... với Nhà nước, phản ánh kịp thời các kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, Chính phủ. Đồng thời tham gia vào các tổ chức, hiệp hội trong khu vực và thế giới, hợp tác với các hiệp hội nước ngoài vềđào tạo, quảng bá thương hiệu, giới thiệu sản phẩm...
Đối với cơ quan quản lý nhà nước, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu xây dựng cơ chế, chính sách nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp trong việc mở rộng thị trường, chống hàng lậu, hàng giả, hàng nhái nhãn mác... Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tháo gỡ nhanh chóng, kịp thời mọi vướng mắc cho doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Tuyên truyền, phổ biến những cam kết WTO đãđược công bố, giúp doanh nghiệp nắm vững và chủđộng nâng cao năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Đẩy mạnh cải cách hành chính, tăng cường tiết kiệm, chống lãng phí và chống tham nhũng.
Tài liệu tham khảo
Giáo trình triết học Mác-Lênin.
Thời báo kinh tế Việt Nam.
Thời báo kinh tế Sài Gòn.
Trang Web báo nhân dân.
MỤCLỤC
Trang
Lời nói đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2.Mục đích nghiên cứu và lý do lựa chọn đề tài 1
Nội dung
1.Nguyên lý triết học của đề tài 6
2.Vận dụng vào thực tiễn 7
2.1.Thuận lợi 8
2.2.khó khăn 9
2.3.Biện pháp khắc phục 15
Kết luận 24
Tài liệu tham khảo 25
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 309
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 348
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 326
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 304
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 362
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 447
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 417
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 302
⬇ Lượt tải: 16