Mã tài liệu: 298097
Số trang: 25
Định dạng: zip
Dung lượng file: 110 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜIMỞĐẦU
Trong công cuộc xây dựng và phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, lý luận nhận thức, vấn đề cải tạo thực tiễn nền kinh tế luôn thu hút sự quan tâm của nhiều đối tượng.
Ngày nay, triết học là một bộ phận không thể tách rời với sự phát triển của bất cứ hình thái kinh tế nào. Những vấn đề triết học về lý luận nhận thức và thực tiễn, phương pháp biện chứng... luôn là cơ sở, là phương hướng, là tôn chỉ cho hoạt động thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội. Nếu xuất phát từ một lập trường triết học đúng đắn, con người có thể cóđược những cách giải quyết phù hợp với các vấn dề do cuộc sống đặt ra. Việc chấp nhận hay không chấp nhận một lập trường triết học nào đó sẽ không chỉđơn thuần là sự chấp nhận một thế giới quan nhất định, một cách lý giải nhất định về thế giới, mà còn là sự chấp nhận một cơ sở phương pháp luận nhất định chỉđạo cho hoạt động.
Chúng ta biết rằng, triết học là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác. Lênin đã chỉ rõ rằng chủ nghĩa duy vật biện chứng đó chính là triết học của chủ nghĩa Mác. Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là mang tính ưu việt hơn cả. Trên cơ sở nền tảng triết học Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã học tập và tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề ra những mục tiêu, phương hướng chỉđạo chính xác, đúng đắn để xây dựng và phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đất nước. Mặc dù có những khiếm khuyết không thể tránh khỏi song chúng ta luôn đi đúng hướng trong cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, từng bước đưa đất nước ta tiến kịp trình độ các nước trong khu vực và thế giới về mọi mặt. Chính những thành tựu của xây dựng chủ nghĩa xã hội và qua mười năm đổi mới là minh chứng xác đáng cho vấn đề nêu trên. Hoạt động nhận thức và cải tạo thực tiễn cùng với sự nắm bắt các quy luật khách quan trong vận hành nền kinh tếở nước ta là một vấn ềề còn nhiều xem xét và tranh cãi, nhất là trong quá trình đổi mới hiện nay.Vì vậy, em quyết định chọn đề tài “Lý luận thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó vào quá trình đổi mới ở Việt Nam”.
KẾTLUẬN
Những bước phát triển gì nữa sẽđặt ra cho nền kinh tế Việt Nam trước thềm thiên niên kỷ mới? Đổi mới kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá phải chăng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thời đại ? Tất nhiên, những câu trả lời cho vấn đềấy còn đang nằm ở phía trước. Song chắc chắn, với con đường đi đúng đắn và sự lựa chọn quyết đoán của Đảng và Nhà nước, chúng ta sẽ gặt hái được rất nhiều thành tựu mới. Nhà nước sử dụng các đòn bẩy kinh tế trong kế hoạch hoá trực tiếp và kế hoach hóa gián tiếp đểđảm bảo thực hiện những phương hướng, mục tiêu của kế hoạch kinh tế quốc dân. Trước thực tế của quá trình phát triển kinh tế Việt Nam từ sau cách mạng Tháng Tám, một lần nữa ta lại càng cần khẳng định vai trò không thể thiếu được của quá trình lý luận nhận thức và các chính sách, chủ trương xuất phát từ thực tiễn chi phối nền kinh tế. Khi đi đúng vào tiến trình lịch sử của nhân loại, tất yếu chúng ta sẽ không bị lạc hậu, tụt lùi mà ngày càng có vị thế, phát triển mạnh mẽ hơn. Hy vọng chỉ một thời gian không lâu nữa nền kinh tế Việt Nam sẽ phát triển vượt bậc, phát triển có cơ sở vững chắc, đứng vào vị trí những nước có nền kinh tế tăng trưởng mạnh trên thế giới.
TÀILIỆUTHAMKHẢO
1.Giáo trình triết học Mác - Lênin (I,II)
2.Triết học Mác - Lênin - Chương trình cao cấp (I,II,III)
3. Kinh tế chính trị Mác - Lênin ( Phần kinh tế xã hội chủ nghĩa )
4. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thức VI của Đảng cộng sản Việt Nam.
5. Tạp chí: nghiên cứu lý luận
6. Tạp chí triết học
7. Địa lý Việt Nam
8. C.Mác - F.Engghen - tuyển tập - 1981
9. Hồ Chí Minh - tuyển tập - 1996
10. V.I.Lênin-toàn tập – 1980
MỤCLỤC
Trang
LỜINÓIĐẦU 1
CHƯƠNG I:
MỘTSỐKHÁINIỆMLIÊNQUANĐẾNCƠSỞLÝLUẬNCỦAĐỀTÀINGHIÊNCỨU 5
I. Thực tiễn 5
II. Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức 6
III. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn 8
CHƯƠNG II: QUÁTRÌNHPHÁTTRIỂNKINHTẾỞ VIỆT NAM 12
I. Vị tríđịa lý 12
II. Quá trình phát triển kinh tếở Việt Nam 12
III. Biện pháp giải quyết tình hình để phát triển kinh tế 15
CHƯƠNG III:
ÁPDỤNGLÝLUẬNTHỰCTIỄNTRONGQUÁTRÌNHĐỔIMỚIHIỆNNAY 18
I.Lý luận thực tiễn trong sự nghiệp phát triển kinh tế vàđổi mới hiện nay 18
II.Ý nghĩa thực tiễn 21
III. Đề xuất nhiệm vụ và giải pháp cho tương lai 21
KẾTLUẬN 24
TÀILIỆUTHAMKHẢO 25
MỤCLỤC 26
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 1430
⬇ Lượt tải: 89
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 16201
⬇ Lượt tải: 150
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 100
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 23
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 475
⬇ Lượt tải: 16