Mã tài liệu: 275825
Số trang: 70
Định dạng: zip
Dung lượng file: 557 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Quản lý kinh tế nói chung và quản lý kinh tế doanh nghiệp nói riêng trong nền kinh tế thị trường với sự tồn tại và điều tiết của những quy luật kinh tế khách quan như: quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu, giá cả… đòi hỏi phải cung cấp những thông tin một cách kịp thời, chính xác và toàn diện về tình hình thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, tình hình quản lý và sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh, làm cơ sở đề ra các chủ trương, chính sách và biện pháp quản lý thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế.
Để đạt được mục đích trên, đòi hỏi chủ doanh nghiệp và các cán bộ quản lý doanh nghiệp cần phải nhận thức và áp dụng các phương pháp quản lý hữu hiệu trong đó có phân tích hoạt động kinh tế. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh tế rất phức tạp và mang tính đặc thù. Nó liên quan và tác động đến rất nhiều ngành kinh tế kỹ thuật. Đồng thời nó cũng chịu sự tác động và ảnh hưởng của nhiều ngành, nhiều yếu tố thuộc môi trường kinh doanh. Phạm vi hoạt động của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất rộng rãi. Do vậy nó chịu sự cạnh tranh gay gắt của thị trường quốc tế trong quan hệ buôn bán. Để có thể tồn tại và phát triển, kinh doanh có lãi trong cơ chế thị trường, đòi hỏi các nhà kinh doanh phải nhận thức tầm quan trọng và thực hiện thường xuyên phân tích các hoạt động kinh tế. chính vì vai trò quan trọng của hoạt động phân tích mà em đã chọn đề tài: “Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Nội” để làm luận văn tốt nghiệp.
Qua một thời gian thực tập tại công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội, em đã được tìm hiểu về chức năng, đặc điểm, nhiệm vụ của công ty, tình hình thực hiện công tác phân tích hoạt động kinh tế tại công ty, em đã sử dụng những lý thuyết đã được học ở trường kết hợp với thực tế để viết bản luận văn này. Luận văn gồm 3 chương:
Chương I: Những vần đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu và phân tích hoạt động xuất khẩu.
Chương II: Thực trạng phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại Công ty xuất nhập khẩu Hà Nội.
Chương III: Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình và hiệu quả xuất khẩu tại công ty xuất nhập khẩu Hà Nội.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 81
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 358
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 50
👁 Lượt xem: 372
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 295
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 378
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 321
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 303
⬇ Lượt tải: 18
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 213
⬇ Lượt tải: 16