Mã tài liệu: 293846
Số trang: 55
Định dạng: zip
Dung lượng file: 356 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
I. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1. Khái niệm và vai trò của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 3
2. Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại 4
II. NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 7
1. Khái niệm vốn huy động trong Ngân hàng thương mại 7
2. Tầm quan trọng của vốn huy động đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại 7
3. Nguồn vốn huy động 9
4. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác huy động vốn 13
5. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại 15
CHƯƠNG II 21
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 21
I. SƠ LƯỢC VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 21
1. Một số nét chính về Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam 21
2. Sự hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội 22
3. Các hoạt động chính của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội 24
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 32
1. Tình hình kinh tế xã hội ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng 32
2. Thực trạng hoạt động huy động vốn của Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội 33
III. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 41
1. Những kết quả đã đạt được 41
2. Những tồn tại và nguyên nhân 42
CHƯƠNG III 45
MỘT SỐ BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BẮC HÀ NỘI 45
I. ĐỊNH HƯỚNG 45
II. GIẢI PHÁP 46
III. NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN 48
1. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam 48
2 . Đối với Chính phủ và Nhà nước 50
3. Đối với Ngân hàng Nhà nước 51
KẾT LUẬN 55
MỤC LỤC 56
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ta từ khi thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa của nền kinh tế, chuyển nền kinh tế hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng và có ý nghĩa, được dư luận trong và ngoài nước đánh giá là hết sức đúng đắn .
Đường lối kinh tế của Việt Nam hiện nay là “ tiếp tục phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã Hội Chủ Nghĩa”. Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2010, mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đặt ra là sự nghiệp công hoá và hiện đại hoá đất nước. Đây là mục tiêu quan trọng của đất nước ta trong trong quá trình vươn lên thoát khỏi sự tụt hậu về kinh tế so với các nước trong khu vực và trên thế giới .
Để thực hiện được công nghiệp hoá hiện đại hoá, “ vốn ” là một nhân tố được đặt lên hàng đầu . Tiềm năng kinh tế nước ta có, nguồn lao động trong nước lại dồi dào, câu hỏi cấp thiết đặt ra hiện nay là làm sao để có vốn đầu tư khai thác? Tựu chung lại có hai loại nguồn vốn có thể thu hút vốn trong nước và vốn nước ngoài. Trong đó vốn trong nước giữ vai trò chủ yếu , vốn nước ngoài có ý nghĩa quan trọng. Vốn trong nước rất nhiều nhưng lại có một vấn đề đặt ra bằng cách nào để khơi thông, thu hút được ? Thực tế, trong nền kinh tế cạnh tranh hiện nay, có rất nhiều chủ thể, thông qua các con đường khác nhau có khả năng cung cấp dẫn vốn đáp ứng nhu cầu về vốn. Tuy nhiên, một điều không thể phủ nhận được là huy động vốn qua các trung gian tài chính - Ngân hàng thương mại (NHTM) - là kênh quan trọng nhất, có hiệu quả nhất vì trong nền kinh tế, NHTM được coi là trung gian tài chính lớn nhất, quan trọng nhất. Nền kinh tế của một nước chỉ phát triển với tốc độ cao và ổn định khi có chính sách tài chính, tiền tệ đúng đắn và hệ thống Ngân hàng hoạt động đủ mạnh, có hiệu quả cao, có khả năng thu hút, tập trung các nguồn vốn và phân bổ có hiệu quả các nguồn vốn vào các ngành sản xuất.
Nhận thức được tầm quan trọng và tính cấp thiết của vấn đề này, sau một thời gian thực tập, nghiên cứu tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội, mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về công tác huy động vốn của chi nhánh , em đã mạnh dạn chọn đề tài : “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội ” là chuyên đề tốt nghiệp.
Đề tài thực hiện gồm có 3 chương
Chương I: Ngân hàng thương mại và hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng thương mại
Chương II: Thực trạng công tác huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội
Chương III: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại Ngân Hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Bắc Hà Nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 311
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 97
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 275
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 454
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 86
👁 Lượt xem: 428
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 55
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16