Mã tài liệu: 285338
Số trang: 80
Định dạng: zip
Dung lượng file: 411 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, hơn 15 năm qua (1986-2001), nền kinh tế nước ta nói chung và nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng. Trong nông nghiệp, thành tựu nổi bật là sản suất phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lương thực. Cơ cấu kinh tế nông thôn bước đầu chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ, kim ngạch xuất khẩu nông lâm, thuỷ sản tăng nhanh, đặc biệt một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn(gạo, cà phê, cao su, tôm..), cơ sở hạ tầng, nhất là thuỷ lợi được tăng cường, đời sống của đại bộ phận dân cư được cải thiện. Những thành tựu đó đã góp phần rất quan trọng vào mức tăng trưởng chung và giữ ổn định kinh tế xã hội đất nước.
Tuy nhiên, sự phát triển của nông nghiệp những năm qua cũng còn những tồn tại, yếu kém như: cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nhất là về các loại cây trồng, vật nuôi còn hạn chế, công nghiệp chế biến và ngành nghề kém phát triển. Lúa gạo tuy là mặt hàng xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai trên thế giới nhưng trong đó không phải là không còn những vướng mắc bức xúc cần giải quyết như vấn đề chất lượng và thị trường tiêu thụ, chất lượng và khả năng cạnh tranh đối với khu vực và thế giới.. Những khó khăn yếu kém này đồng thời cũng chính là những thách thức đối với nông nghiệp, nông thôn nước ta trước thiên nhiên kỷ mới.
Nhận thức được tiềm năng, vai trò cũng như khó khăn, thuận lợi của sản xuất nông nghiệp ở nước ta . Em xin chọn đề tài "Đánh giá về sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam trong giai đoạn 1989 đến nay" cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mong muốn được góp một phần nhỏ vào quá trình đi lên của nông nghiệp Việt Nam.
* Mục đích nguyên cứu của đề tài:
- Làm rõ tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới cũng như ở Việt Nam, từ đó thấy được quá trình phát triển cũng như vai trò của sản xuất lúa gạo.
- Đánh giá về thực trạng của sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam . Đưa ra những dự báo cần thiết.
- Đề ra những biện pháp cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo ở nước ta.
ã Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp định luợng.
- Phương pháp phân tích tổng hợp kinh tế.
- Phương pháp phân tích chính sách.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do trình độ còn nhiều hạn chế và thời gian có hạn, nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định. Em rất mong được sự góp ý của các thầy cô cùng các bác các chú, các cô, anh, chị ở phòng Thống Kê, vụ Kế hoạch và Qui Hoạch - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn.
Cuối cùng cho em gửi lời cảm ơn tới tất cả các thầy, cô cùng cùng các bác các chú, các cô, anh, chị ở phòng Thống Kê, vụ Kế hoạch và Qui Hoạch - Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Đặc biệt là thầy Ngô Văn Thứ giáo *vien hướng dẫn và bác Huỳnh Lý cùng cô Lê Yến cán bộ hướng dẫn đã tận tình giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình thực hiện hoàn thành bài viết này.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 262
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 329
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 513
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 254
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 297
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 278
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16