Mã tài liệu: 297670
Số trang: 13
Định dạng: zip
Dung lượng file: 59 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
KẾTLUẬN
Đứng trước thực trạng phát triển của doanh nghiệp hiện nay vấn đề tạo ra nguồn vốn đủđể phát triển kinh tế - xã hội là một việc nóng bỏng cần được giải quyết. Việc cổ phần hoá các doanh nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm huy động các nguồn vốn đầu tư vàđổi mới doanh nghiệp, tạo thêm việc làm cho nhân dân, hạn chế những doanh nghiệp làm ăn không có lãi và thúc đẩy những DNNN làm ăn có hiệu quả hơn. CHP DNNN không làm suy yếu nền kinh tế nhà nước, mà là một trong các giải pháp quan trọng để kinh tế nhà nước phát huy vai trò chủđạo thực sự trong nền kinh tế thị trường theođịnh hướng XHCN. Quá trình CPH bước đầu đã tạo nên một nét mới cho nền kinh tế qua việc kinh doanh có hiệu quả, nó sẽ là một đòn bảy quan trọng trong sự phát triển của thị trường vốn.Đẩy mạnh CPH mang lại nhiều ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới màĐảng và Nhà nước ta đãđề ra. Những bài học kinh nghiệm thu được là rất quý giá, khẳng định một chủ trương đúng cho phép chúng ta đẩy mạnh hơn nữa công cuộc đổi mới đất nước, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp nhanh chóng hội nhập vàđể nền kinh tế nước ta có thể phát triển mạnh hội nhập với khu vực và thế giới.
LỜINÓIĐẦU
Ở Việt Nam cổ phần hoá (CPH) doanh nghiệp nhà nước là một tiến trình đòi hỏi phải có thời gian.Năm 1992, là năm bắt đầu thíđiểm cổ phần hoáở nước ta.Với những chủ trương đổi mới của Đảng, cùng việc thực hiện những biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp nhà nước. Nền kinh tế nước ta đã có những thành tựu nhất định, thể hiện qua tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước, nạn lạm phát đẩy lùi, đời sống của nhân dân được cải thiện. Để giúp doanh nghiệp huy động được các nguồn lực trong xã hội và phát huy cao hơn vai trò làm chủ của người laođộng hài hoà lợi ích các bên. Nhà nước ta thúc đẩy việc cổ phần hoá các doanh nghiệp nâng cao tạo sức cạnh tranh trên thị trường. Do nhu cầu về vốn của nhà nước có hạn, không thểđáp ứng được vốn cho những doanh nghiệp làm ăn không có lãi mà trong khi đó vốn của doanh nghiệp là một nhu cầu cấp thiết, liên quan tới sự tồn tại của doanh nghiệp và cho sự phát triển kinh tế của đất nước. Một nguồn vốn to lớn nằm ngay trong dân mà các tổ chức kinh tế xã hội lại chưa khai thác và tận dụng được triệt để.Thị trường vốn vàthu hút vốn của Việt Nam phát triển chậm. Vì vậy, việc cổ phần hoá doanh nghiệp là tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư nhiều thành phần kinh tế, thông qua bán cổ phần.
Từ thực tiến trên em rút ra đề tài: "Chủ trương cổphần hoá của Nhà nước và sự thành công của công ty Cổ phần Bao bì Bia- Rượu - Nước giải khát"
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 394
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 322
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 287
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 327
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 1002
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 1066
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 406
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 264
⬇ Lượt tải: 16