Mã tài liệu: 274317
Số trang: 18
Định dạng: zip
Dung lượng file: 95 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời cho tới khi nhắm mắt xuôi tay, con người có rất nhiều những nhu cầu cần được đáp ứng: nhà để ở, quần áo để mặc, những trò chơi dể giải trí, sách vở để học hành ……….Nhưng dù ở trong quá khứ, hiện tại hay ở tương lai thì có lương thực dể sinh tồn vẫn là nhu cầu cơ bản nhất, thiết yếu nhất của mỗi con người và của cả loài người. Bởi vì con người vẫn có thể sống một cách hoàn toàn bình thường mà chẳng cần đến những toà biệt thự sang trọng, những bộ quần áo đắt đỏ, những trò giải trí xa xỉ ……….Nhưng chắc chắn là chúng ta sẽ chết nếu như chúng ta không có lương thực cho dù chúng ta là kĩ sư hay bác sĩ, là học sinh hay sinh viên, là người Việt Nam hay người Ấn Độ……Vậy nên việc sản xuất và đảm bảo an ninh lương thực quả là một vấn đề quan trọng và rất đáng được quan tâm ở tất cả các quốc gia trên thế giới đặc biệt là đối với các nước nông nghiệp như Ấn Độ và Việt Nam – Những nhà xuất khẩu gạo hàng đầu của thế giới trong những năm gần đây. Là một sinh viên của chuyên nghành Ấn Độ học, tôi thực sự mong mỏi rằng việc tìm hiểu vấn đề: “ Sản xuất và xuất khẩu gạo của Ấn Độ từ sau cải cách kinh tế tháng 7 năm 1991” sẽ mang lại cho tôi những kiến thức sâu sắc về ngành Nông nghiệp của Ấn Độ nói chung và về lĩnh vực này nói riêng .
Tuy nhiên trong giới hạn một bài niên luận với độ dài 20 trang, sẽ rất khó cho tôi nếu phải đề cập đến tất cả các lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Ấn Độ. Điều này chẳng khác gì cố gắng tóm tắt cuộc đời vinh quang và sự nghiệp vĩ đại của một nhân vật lịch sử trong vòng ba dòng ngắn ngủi. Vậy nên trong bài niên luận này, tôi xin được tập trung vao những vấn đề sau:
Chương 1: Sản xuất và xuất khẩu gạo của Ấn Độ trước cải cách kinh tế tháng 7 năm 1991
1.Khó khăn- thử thách
2.Giải pháp
3.Kết quả và hạn chế
Chương 2: Sản xuất và xuất khẩu gạo của Ấn Độ từ sau cải cách kinh tế tháng 7 năm 1991
1.Đổi mới chính sách nông nghiệp của Ấn Độ từ cải cách Kinh tế: Nguyên nhân và chính sách
2.Những thành tựu của nghành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Ấn Độ từ sau cải cách Kinh tế 7.1991.
3. Những mặt hạn chế của ngành sản xuất và xuất khẩu lúa gạo của Ấn Độ trong những năm gần đây .
Chương 3 : Hợp tác giữa các nước sản xuất và xuất khẩu gạo để giải quyết vấn đề bình ổn giá gạo xuất khẩu và tạo nguồn lợi chính đáng cho người nông dân trồng lúa.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 263
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 290
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 126
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 391
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 279
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 255
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16