Mã tài liệu: 222818
Số trang: 26
Định dạng: doc
Dung lượng file: 109 Kb
Chuyên mục: Tổng hợp
MỤC MỤC
Lời nói đầu 1
Phần I: Cơ sở lý luận của Quản lý Nhà nước về đất đai 3
1- Vai trò của đất đai đối với sự tồn tại và phát triển xã hội 3
2- Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước đối với đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 4
a- Khái niệm quản lý Nhà nước về đất đai
b- Sự cần thiết phải quản lý Nhà nước về đất đai đặc biệt là hiện nay
- Sự cần thiết
- Nội dung quản lý
c- Chức năng quản lý Nhà nước về đất đai
Phần II: Thực trạng quản lý Nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 9
I- Những quy định pháp lý về quản lý Nhà nước đối với đất đai 9
1- Chế độ sở hữu đất đai 9
2- Chế độ quản lý Nhà nước đối với đất đai 11
3- Chế độ sử dụng đất đai 11
- Mối quan hệ giữa 3 chế độ trên
II- Thực trạng quản lý và sử dụng đất đai ở Việt Nam 16
1- Tình hình sử dụng đất đai 16
a- Hiện tượng sử dụng đất đai ở Việt Nam
b- Tình hình biến động đất đai trong giai đoạn 1990 - 2000
c- Tình hình sử dụng đất ở một số vùng
2- Thực trạng quản lý đất đai ở Việt Nam
III- Đánh giá chung 22
1- Những kết quả đạt được trong những năm qua 22
2- Những tồn tại và nguyên nhân 24
a- Tồn tại trong quản lý và sử dụng đất đai
b- Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng tồn tại trong quản lý và sử dụng nêu trên
Phần III: Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 28
1- Quan điểm 28
2- Một số giải pháp 28
Phần IV. Kết luận. 31
LỜI NÓI ĐẦU
Đất nước chuyển sang nền kinh tế hang hoá nhiều thành phần đã và đang làm cho đời sống kinh tế xã hội có nhiều thay đổi. Đặc biệt là vấn đề sử dụng đất đai để sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng .phục vụ cho phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân. Xong vấn đề nổi cộm đáng quan tâm ở đây việc thực hiện tiến độ xây dựng cơ sở hạ tầng còn rất chậm và hiệu quả sử dụng đất chưa cao .tại sao lại có hiện tượng đó?. Một phần rất quan trọng gây ra điều đó là vấn đề quản lý nhà nước về đất đai chưa được thực hiện tốt và giám sát chặt chẽ , nó gây ra việtc giải toả thu hồi đất giảI phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn và việc sử dụng đất tràn lan sai mục đích làm làng phí , kém hiệu quả Chính điều này đã ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân. Đồng thời thực hiện theo đường nối chủ chương của đảng nhà nước: chuyển từ nền kinh tế tập chung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường nhằm nâng cao đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần, thì đất đai cũng trở thành đối tượng hàng hoá có thể đem ra mua bán, nó diễn dưới nhiều hình thức như chuyển nhượng trao đổi cho thuê cần cố thế chấp thừa kế . tất cả các biến động này nếu không được quản lý tốt nó sẽ gây ảnh hưởng đấn trật tự an ninh xã hội đời sống nhân dân cũng như trở ngại lớn cho việc thực hiên các chiến lược kinh tế xã hội (do có tranh chấp đất đai, sử dụng không đúng mục địch và kém hiệu quả lãng phí, công tác giải toả thu hồi đất giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn rắc rối và châm khi xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng như đường giao thông, trường học, bệnh viện .).
Trên đây là lý do và tính cấp thiết cử đề tài. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài: “Một số vấn đề quản lý nhà nước về đất đai trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” để nghiên cứu với mục đích góp một phần nhỏ bé của mình vào việc quản lý sử dụng đất đai có hiệu quả hơn; cũng như giảỉ quyết và đẩy nhanh công tác giải toả thu hồi đất giải phóng mặt bằng được diễn ra với tiến độ nhanh chóng và sớm như các công trìng cơ sở hạ tầng vào phục vụ phát triển kinh tế xà hội và phục vụ đời sống nhân dân.
Do trình độ có hạn nên em chỉ nghiên cứu trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai và đối tượng nghiên cứu nhính là đất đai. Đặc biệt là nâng cao vai trò quản lý nhà nước và cũng như việc thực hiện công tác quản lý nhà nưóc về đất đai chặt chẽ, hiệu quả hơn giúp cho việc sử dụng đất đai đầy đủ hợp lý hiệu quả tiết kiệm.
Nhằm làm rõ mồi quan hệ giữa đất đai và đời sống xã hội, mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân trong quá trình quản lý và sử đất, các quan hệ khác của đối tượng đát đai trong nền kinh tế thị trường thì chúng ta phải đứng trên một quan điểm khách quan để xem xét vấn đề, cụ thể là nghiên cứu nó dựa trên phương pháp khoa học: Duy vật biện chưng, duy vật lịch sử, các quy luật xã hội, quy luật của nền kinh tế thị trường và phương pháp thông kê đăng ký điều tra, phương pháp toán .
Kết cấu bài viết gồm bốn phần:
Phần I : Cơ sở lý luận của quản lý nhà nước về đất đai
Phần II : Thực trang quản lý nhà nước đói với đất đai
Phần III: Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước về đất đai
Phần IV: Kết luận
PHẦN I
CƠ SỎ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ ĐẤT ĐAI
1. Vai trò của đất đai đói với sự tồn tại và phát triển xã hội
Đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, là điểm tựa, là chỗ đứng cho hoạt động diễn ra .Nó tham gia vào tất cả các ngành, các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội với tư cách là sản phẩm của tự nhiên và cùng vừa là sản phẩm của lao động - con người tác động vào đất đai như cày, bừa .nhằm cải tạo , thay đổi chất lượng của đất để có được điều kiện thuận lợi cho sản xuất nâng cao năng xuất cây trồng; trên mặt này thì đất đai thể hiện là sản phẩm của lao động, đối tượng lao động. Thông qua đất đai con người lợi dụng có ý thức các tính chất tự nhiên của nó như tính lý hoá, sinh học và tính chất khác nữa để tác động lên cây trồng với mục đích thu được hiệu quả cây trồng cao nhất. Còn trong công nghiệp thì đất đai là địa bàn, địa đIểm để xây dựng các cơ sở sản xuất và với ngành khai khoáng thì nó là nguyên liệu đầu vào trực tiếp vì tất cả các nguồn khoáng sản, các mỏ đều năm trong lòng đất.
Cùng với điều kiện tự nhiên khác như khí hậu . thì nó là một cơ sở quan trọng hình thành nên các vùng lãnh thổ, vùng kinh tế của mỗi quốc gia. Nó là nơi cư trú, nơi sống của con người và động thực vật, là điểm tựa cho các hoạt động kinh tế xã hội của loài người diễn ra.
Vì vậy đất đai có vai trò quan trọng quyết định đến sự tồn tại và phát triển của mỗi vùng mỗi quốc gia nói riêng và của xã hội loài người nói chung.Với ý nghĩa quan trọng như vậy thì Đảng và nhà nước ta đã khẳng định điều đó ngay đầu tiên trong luật đất đai năm 1993: “ . Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đăc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư xây dựng, các cơ sở kinh tế văn hoá xã hội an ninh và quốc phòng .”.Chính vì vậy nó còn thể hiện trong nhiều van bản pháp luật của cơ quan nhà nước vê quản lý và sử dụng đất đai, và những vấn đề có liên quan đến đất đai.
2.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 317
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 432
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 276
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 376
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 431
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 456
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 336
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 434
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 375
⬇ Lượt tải: 16