Mã tài liệu: 61714
Số trang: 80
Định dạng: docx
Dung lượng file: 403 Kb
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Sau 16 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta có sự phát triển đáng kể và đạt được những thành quả to lớn cả về kinh tế và xã hội. Những thành quả hiện nay đạt được phải kể đến vai trò rất lớn của nguồn lao động. Lao động trước hết là yếu tốt con người cho nên nó là yếu tố trung tâm của mọi xã hội. Lao động là yếu tố không thể thiếu được trong mọi quá trình sản xuất ra của cải vật chất cũng như tinh thần phục vụ cho mọi nhu cầu của xã hội. Lao động có năng suất và hiệu quả là nhân tố quyết định đến sự phát triển của nền kinh tế. Ngoài ra, trong quá trình sản xuất con người luôn tìm tòi học hỏi để nâng cao năng suất lao động, cải tiến các công cụ lao động, sáng tạo ra công cụ mới, tư liệu thay thế tốt hơn. Như vậy, các sản phẩm sản xuất ra ngày càng đa dạng hơn, tiến bộ hơn cả về số lượng và chất lượng, các công cụ lao động, thiết bị máy móc ngày càng hiện đại hơn, tinh vi hơn, các nguồn tài nguyên thiên nhiên ngày càng được khai thác sủ dụng có hiệu quả, hữu ích hơn. Bên cạnh đó, lao động còn mang tính chất xã hội sâu sắc, nó gắn liền với các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về an ninh xã hội, công bằng và trật tự xã hội. Vì vậy, sự phát triển của xã hội luôn luôn gắn liền với sự phát triển của lực lượng sản xuất. Ở mỗi chế độ xã hội khác nhau sẽ có mối quan hệ lao động và sở hữu khác nhau. Trong thời đại hiện nay mối quan hệ lao động chủ yếu biểu hiện dưới hình thức, giữa người lao động với người sử dụng lao động( các tổ chức, cá nhân có nhu cầu sử dụng lao động cho các mục đích sản xuất kinh doanh dịch vụ thông qua hợp đồng lao động.
Việt nam là nước có dân số đông tốc độ phát triển dân số cao (khoảng 1,8%) dân số. Mức ra tăng lực lượng lao động bình quân hàng năm là 1,24 triệu lao động (nhịp độ tăng bình quân 2,8%/năm). Thời kỳ 1996 – 2000 tính đến 1/7/2000 tổng lao động cả nước có 38.643.089 người, phần lớn lao động này sống ở nông thôn ( chiếm 78,25%), tỷ lệ người có việc làm thường xuyên 94,12% và theo dự báo đến năm 2010 tổng số người trong tuổi sẽ lên tới 58 triệu chiếm 60,6%. 1,3 triệu lao động (nhịp độ tăng bình quân 2,5%/năm) của thời kỳ 2001- 2010, càng cho thấy Việt nam vẫn là nước có nguồn lao động dồi dào, đồng thời cũng đặt ra nhu cầu lớn phải đào tạo tay nghề nghiệp vụ. Thực trạng trình độ chuyên của lao động còn thấp và đặc biệt tỷ lệ thất nghiệp còn rất cao. Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều biện pháp nhằm tạo thêm công ăn việc làm bằng cách khôi phục các ngành nghề truyền thống, đầu tư mở rộng ngành nghề mới, ngành nghề kỹ thuật đơn giản để sử dụng nhiều lao độngkhuyến khích đầu tư quốc tế vào việt nam, xây dựng vùng kinh tế mới khai hoang, trồng rừng. Đặc biệt để tránh tình trạng tụt hậu về trình độ lao động Đảng và Nhà nước đẵ đặt vấn đề giáo dục - đào tạo nâng cao chất lượng chuyên môn cho người lao động là nhiệm vụ hàng đầu trong quá trình phát triển kinh tế của đất nước, song song với việc đó là đào tạo cán bộ quản lý, nâng cao trình độ quản lý để họ bố trí sử dụng lao động ngày càng hiệu quả.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 766
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 451
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 635
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 71
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 525
⬇ Lượt tải: 16