Mã tài liệu: 139133
Số trang: 112
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
hóa là một tất yếu khách quan. Trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, công nghiệp hóa nông thôn và phát triển toàn diện kinh tế nông thôn có một vai trò đặc biệt quan trọng. Đảng ta khẳng định: “ Sự phát triển nông nghiệp (bao gồm cả lâm, ngư nghiệp và diêm nghiệp) và kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa có vai trò cực kỳ quan trọng cả trước mắt và lâu dài, làm cơ sở để ổn định và phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa” [12, tr.46]. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn được coi là vấn đề cốt lõi của toàn bộ quá trình công nghiệp hóa nước ta trong giai đoạn hiện nay; đối với việc thực hiện quá trình này thì phát triển công nghiệp nông thôn đóng vai trò quan trọng và là một nội dung cơ bản. Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng, khóa IX khẳng định: “Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp” [14, tr. 93,94].
Nhìn lại quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, trực tiếp là việc phát triển công nghiệp nông thôn trong thời gian qua, bên cạnh những thành tựu đạt được, sự phát triển công nghiệp nông thôn vẫn còn nhiều hạn chế. Công nghiệp nông thôn phát triển chậm, qui mô nhỏ, còn mang tính tự phát… chưa thúc đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn. Trong Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã nêu: “Công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề phát triển chậm, chưa thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động ở nông thôn…nông thôn phát triển thiếu qui hoạch, kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội còn yếu kém, môi trường ngày càng ô nhiễm”[16, tr.122]. Mặt khác, quá trình phát triển công nghiệp nông thôn trong thời gian qua cũng bộc lộ nhiều vấn đề như phát triển công nghiệp nông thôn ra sao? Ngành nào? Lĩnh vực nào? Chủ trương, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước như thế nào để hỗ trợ sự phát triển của công nghiệp nông thôn…, cần được nghiên cứu, triển khai một cách cụ thể tùy thuộc vào đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng giai đoạn và mỗi địa phương.
Kết cấu đề tài:
Chương 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển công nghiệp nông thôn
Chương 2
Thực trạng phát triển
Chương 3
Phương hướng và những giải pháp chủ yếu phát triển công nghiệp nông thôn ở quảng nam
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 393
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 249
👁 Lượt xem: 758
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 578
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 400
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 542
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 561
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 558
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 853
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 128
👁 Lượt xem: 680
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 112
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 16