Mã tài liệu: 143795
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Phát triển nông thôn
Một trong những thách thức lớn của các nước đang phát triển, nhất là Việt Nam hiện nay là đói, nghèo, nguy cơ tụt hậu ngày càng xa về kinh tế. Dưới sự l•nh đạo sáng suốt của Đảng cùng sự cố gắng nỗ lực lớn của Chính phủ, các Bộ, ban, ngành, đoàn thể và các cấp chính quyền từ Trung ương đến địa phương, công cuộc xoá đói giảm nghèo trong 10 năm qua đã đạt thành tựu to lớn, giảm tỷ lệ đói nghèo 30% (1993) xuống còn 11% (năm 2000), trung bình mỗi năm giảm gần 300.000 hộ đói nghèo.
Một trong những bài học về thành công của xóa đói giảm nghèo là phải thực hiện xã hội hoá. Đây là một giải pháp quan trọng hàng đầu trong các biện pháp xoá đói giảm nghèo nhằm thu hút sự tham gia ủng hộ của mọi thành phần trong xã hội, huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước cho xoá đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, đói nghèo ở Việt Nam còn trầm trọng và vẫn là một thách thức lớn, tỷ lệ đói nghèo theo chuẩn mực mới hiện nay là 24% - 25% (năm 2000). Vì vậy trong 5 - 10 năm tới, đói nghèo vẫn là một vấn đề thời sự được toàn xã hội quan tâm. Trong Báo cáo chính trị về các văn kiện Đại hội Đảng khoá IX chỉ rõ: xoá đói, giảm nghèo trong 5 - 10 năm tới là một trong những nhiệm vụ kinh tế chính trị quan trọng, cơ bản của Đảng và Nhà nước ta. Đảng và Nhà nước đã đề ra mục tiêu cho xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 là giảm tỉ lệ đói nghèo xuống còn 11% (theo chuẩn mực mới) (tức là giảm bình quân mỗi năm là 3%).
Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèo những năm vừa qua cho thấy, để đạt được mục tiêu này quả không đơn giản, nó đòi hỏi sự cố gắng quyết tâm nỗ lực lớn của toàn xã hội. Do đó, xã hội hoá xoá đói giảm nghèo vẫn là một biện pháp quan trọng, cần thiết hơn bao giờ hết cho xóa đói giảm nghèo trong giai đoạn tới. Vì vậy, tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: "Một số giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 ở Việt Nam".
Nội dung đề tài gồm:
Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về xã hội hoá công tác xoá đói giảm nghèo.
Chương II: Thực trạng xã hội hoá công tác Xoá đói giảm nghèo giai đoạn vừa qua.
Chương III: Phương hướng, giải pháp tăng cường xã hội hoá xoá đói giảm nghèo giai đoạn 2001-2005 ở Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 206
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 1452
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 562
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 46
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 663
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 789
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 739
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 104
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 306
⬇ Lượt tải: 16