Tìm tài liệu

Thu tuc xet lai ban an quyet dinh dan su da co hieu luc phap luat theo phap luat to tung dan su hien hanh

Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành

Upload bởi: tranthuyngoc09

Mã tài liệu: 254217

Số trang: 77

Định dạng: doc

Dung lượng file: 376 Kb

Chuyên mục: Luật

Info

Mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài

Năm 2004, Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên ra đời đã đánh dấu một bước chuyển lớn trong lịch sử pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, khẳng định sự nỗ lực của Việt Nam trong việc đổi mới, hội nhập. Với hệ thống những nguyên tắc cơ bản trong hoạt động tố tụng; trình tự, thủ tục khởi kiện, xét xử; sự tham gia tố tụng dân sự của các chủ thể được BLTTDS quy định đều nhằm mục đích giải quyết các vụ việc dân sự được chính xác, công bằng và đúng pháp luật. Nhưng hoạt động xét xử là hoạt động của thẩm phán, là hoạt động của những con người cụ thể nên không tránh khỏi sai sót khiến những phán quyết của Toà án không đúng với sự thật khách quan hoặc trái pháp luật. Những sai sót này có thể xuất phát từ yếu tố chủ quan hoặc yếu tố khách quan nên dẫn đến việc có những bản án, quyết định dân sự đã trải qua hai cấp xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, thậm chí qua nhiều vòng xét xử lặp đi, lặp lại mà vẫn không đúng pháp luật. Do đó, để khắc phục và sửa chữa những sai lầm, thiếu sót đó cần có một thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật.

Hiện nay, tình hình khiếu nại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của người dân đang tăng. Công tác giải quyết đơn khiếu nại của Toà án các cấp cũng gặp nhiều vấn đề phức tạp, quá tải; nhiều vụ án kéo dài nên chưa đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng của nhân dân và gây dư luận bức xúc.

Hơn nữa, sau hơn 5 năm thi hành BLTTDS đã cho thấy một số quy định về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chưa đáp ứng được nhu cầu thực tế như: vấn đề khiếu nại, phát hiện bản án, quyết định đã có hiệu lực mà có sai sót; thẩm quyền giám đốc thẩm, tái thẩm; quyền hạn của Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm Chính những quy định chưa rõ ràng và đầy đủ trong BLTTDS đã gây ra những vướng mắc và giảm hiệu quả công tác xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của ngành Toà án.

Mặt khác, xuất phát từ yêu cầu của Cải cách Tư pháp, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 về “Chiến lược Cải cách Tư pháp đến năm 2020” nhằm “cải cách mạnh mẽ các thủ tục tố tụng tư pháp theo hướng dân chủ, bình đẳng, công khai, minh bạch, chặt chẽ” và “hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người” đòi hỏi các nhà lập pháp phải nghiên cứu sửa đổi, hoàn thiện các quy định về thủ tục còn chưa rõ ràng dẫn tới những cách hiểu và áp dụng không thống nhất trên thực tế.

Vì những lý dó trên, học viên đã chọn đề tài “ Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành” làm nội dung nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp của mình.

2. Tình hình nghiên cứu

Liên quan đến đề tài, trước đó đã có một số công trình nghiên cứu đến vấn đề này, hoặc có liên quan sau:

- Thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam của Ngô Anh Dũng, Luận văn thạc sỹ Luật học năm 1996. Đề tài này đã nghiên cứu thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự và đưa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, luận văn được thực hiện từ năm 1996, khi BLTTDS năm 2004 chưa ra đời.

- Tìm hiểu các quy định của pháp luật về thủ tục giám đốc thẩm vụ án dân sự, của Dương Thị Thanh Mai, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2000. Trong tác phẩm này, tác giả đã giải quyết một số vấn đề như: khái niệm, sự hình thành thủ tục giám đốc thẩm, thực trạng giải quyết án dân sự theo thủ tục giám đốc thẩm và đưa ra một số kiến nghị như: quy định theo hướng cấp xét xử cao nhất theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là Uỷ ban thẩm phán TANDTC, còn Hội đồng thẩm phán TANDTC là cơ quan tổng kết và hướng dẫn việc xét xử. Tuy nhiên, tác phẩm được viết trên cơ sở của PL TTGQCVADS nên nhiều vấn đề tác giả đề cập đã được giải quyết khi BLTTDS ra đời.

- Thủ tục giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự Việt Nam do Tiến sĩ Trần Văn Trung làm chủ nhiệm đề tài, Đề tài khoa học cấp bộ của Viện khoa học kiểm sát- Viện kiểm sát nhân dân tối cao năm 2003. Đây là đề tài nghiên cứu chuyên sâu về giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự trong bối cảnh chưa có BLTTDS.

- Mố số suy nghĩ về cơ chế xét xử vụ án dân sự, của tiến sĩ Lê Thu Hà, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 2003. Tác giả đã nghiên cứu tổng thể các cấp xét xử của Toà án các cấp bao gồm: sơ thẩm, phúc thẩm và thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật. Tuy nhiên, do phạm vi nghiên cứu của đề tài rộng nên tác giả chưa đưa ra các giải pháp toàn diện đối với thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm.

- Thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật trong tố tụng kinh tế, dân sự ở Viết Nam, của Đào Xuân Tiến, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2009. Tác giả đã đưa ra khái niệm về thủ tục xét lại bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật trong tố tụng kinh tế, dân sự, phân tích pháp luật tố tụng kinh tế, dân sự và thực trạng áp dụng thủ tục xét lại bản án, quyết định về kinh tế, dân sự của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Đồng thời, luận án cũng đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện thủ tục xét lại bản án, quyết định về kinh tế, dân sự của Toà án như: tổ chức bộ phận giúp việc Hội đồng thẩm phán TANDTC; thống nhất thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm Tuy nhiên, các kiến nghị mà tác giả đưa ra chưa mang tính giải pháp tổng thể mà chủ yếu là một số kiến nghị mang tính chất hình thức, thủ tục.

- Giám đốc thẩm dân sự- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, của Mai Ngọc Dương, Luận án tiến sĩ Luật học năm 2010. Luận án giải quyết một số vấn đề lý luận về giám đốc thẩm trong tố tụng dân sự như: bản chất, khái niệm, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa của giám đốc thẩm và nêu lên thực trạng công tác giám đốc thẩm của ngành Toà án. Từ đó, tác giả đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về phần quy định giám đốc thẩm. Tuy nhiên, luận án chưa đưa ra được sự so sánh giữa thủ tục giám đốc thẩm và thủ tục tái thẩm.

Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu, các bài viết đăng trên các tạp chí của các tác giả như: Nguyễn Quang Lộc, Nguyễn Quang Tiến, Trần Anh Tuấn, Đinh Văn Quế được đăng trên các tạp chí Toà án nhân dân, Nhà nước và pháp luật, tạp chí Luật học.

3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu hệ thống những quy định của pháp luật về thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo BLTTDS, nhận diện những mặt tích cực, những mặt tồn tại trong thực tiễn công tác xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật của ngành TAND nhằm hoàn thiệp các quy định của pháp luật về thủ tục này.

Để thực hiện được mục đích nghiên cứu trên, luận văn tập trung giải quyết những vấn đề cụ thể sau:

- Giải quyết một số vấn đề lý luận về thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật như: khái niệm, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa, quá trình hình thành và phát triển của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.

- Phân tích, đánh giá những quy định của pháp luật về thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật, trong đó phân tích những điểm giống và khác nhau giữa giám đốc thẩm với tái thẩm, những mặt hạn chế, tồn tại trong thực tiễn áp dụng của ngành TAND.

Để có thể hướng tới mục đích trên, luận văn nghiên cứu trong phạm vi các quy định trong BLTTDS 2004 về thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật; Thực tiễn công tác giám đốc thẩm, tái thẩm trên cả nước từ năm 2004 đến 2010 của ngành Toà án và đề xuất những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự về thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.

4. Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của Triết học Mác- Lênin về Nhà nước pháp quyền; tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật; học việc cũng sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học khác như: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp thống kê và phương pháp lịch sử.

5. Những đóng góp của luận văn

Luận văn đã tập trung nghiên cứu làm rõ bản chất của thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật, trong đó có các vấn đề như: khái niệm, đặc điểm pháp lý, ý nghĩa pháp lý. Trong luận văn, chúng tôi đã đưa ra khái niệm mới về thủ tục xét lại bản án, quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật, cũng như khái niệm về giám đốc thẩm dân sự, tái thẩm dân sự. Luận văn cũng giúp người đọc hình dung được thực tiễn công tác giám đốc thẩm, tái thẩm của ngành Toà án trong những năm qua, những mặt còn tồn tại, nguyên nhân và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác giám đốc thẩm, tái thẩm.

6. Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành
  • Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Nhận xét đánh giá các quy định của pháp luật ...

Upload: phituyet6120

📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 533
Lượt tải: 18

Các qui định của pháp luật Việt Nam hiện ...

Upload: tintucviahe

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 470
Lượt tải: 17

Học kỳ dân sự Các điều kiện có hiệu lực của ...

Upload: kysirong39

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 17

Các quy định của pháp luật tố tụng dân sự ...

Upload: nhan_caodinh

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 634
Lượt tải: 19

Cách thức xây dựng thủ tục tố tụng dân sự ...

Upload: tuvantaichinh

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 681
Lượt tải: 18

Giao dịch dân sự và phân loại giao dịch dân ...

Upload: ngoducbinh

📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 483
Lượt tải: 16

Thủ tục tiến hành phiên tòa phúc thẩm dân sự ...

Upload: toiyeu_bonmua

📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 1174
Lượt tải: 20

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử ...

Upload: phongviettien

📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 665
Lượt tải: 19

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử ...

Upload: hanluongyl

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 653
Lượt tải: 18

Thẩm quyền giải quyết tranh chấp quyền sử ...

Upload: lehonghuy

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 645
Lượt tải: 20

Pháp luật về hòa giải vụ án dân sự trong bộ ...

Upload: vi_nguyen121

📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 436
Lượt tải: 21

Bài tập học kỳ dân sự Quyền tự định đoạt của ...

Upload: thanhtung8591

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 501
Lượt tải: 23

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã ...

Upload: tranthuyngoc09

📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 382
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật
Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2004, Bộ luật tố tụng dân sự đầu tiên ra đời đã đánh dấu một bước chuyển lớn trong lịch sử pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam, khẳng định sự nỗ lực của Việt Nam trong việc đổi mới, hội nhập. Với hệ thống những doc Đăng bởi
5 stars - 254217 reviews
Thông tin tài liệu 77 trang Đăng bởi: tranthuyngoc09 - 26/03/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/03/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Thủ tục xét lại bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật theo pháp luật tố tụng dân sự hiện hành