Mã tài liệu: 226945
Số trang: 25
Định dạng: doc
Dung lượng file: 149 Kb
Chuyên mục: Luật
[FONT=Times New Roman]Trong nền kinh tế thị trường, do sự tác động của quy luật kinh tế trong đó có quy luật cạnh tranh nên đã làm nảy sinh các mối quan hệ mới mà bản thân kinh tế kế hoạch hoá không hàm chứa được. Đó là hiện tượng phá sản.
Tuy nhiên phá sản là một vấn đề từ lý luận đến thực tiễn là một quá trình tìm hiểu và nghiên cứu bởi khi một doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế và đặc biệt là quyền lợi của người lao động ít nhiều sẽ bị xáo trộn như tiền lương, các chế độ, việc làm và các vấn đề tiêu cực phát sinh và các khoản nợ của doanh nghiệp và hợp tác xã.
Khi một doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản đã làm nảy sinh nhiều mối quan hệ phức tạp cần được giải quyết. Chẳng những quan hệ nợ nần giữa các chủ nợ với doanh nghiệp mắc nợ, quan hệ giữa doanh nghiệp mắc nợ với người lao động do tình trạng mất khả năng thanh toán nợ gây ra. Vì vậy việc giải quyết kịp thời các vấn đề đó có ý nghĩa rất quan trọng nhằm thiết lập một trật tự cần thiết để thúc đẩy sự phát triển kinh tế đồng thời đảm bảo quyền chủ thể của các mối quan hệ hay các bên liên quan.
Đối với nước ta việc phá sản vẫn là một vấn đề mới mẻ. Cho nên thực tiễn giải quyết phá sản của nước ta trong thời gian qua còn gặp không ít khó khăn vướng mắc. Chính vì vậy mà việc nắm bắt, hiểu biết đầy đủ về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản của doanh nghiệp là sự cần thiết và cấp bách. Vì những lý do trên nhóm chúng tôi quyết định chọn đề tài: “Một số vấn đề về phá sản doanh nghiệp” nhằm để tìm hiểu thêm một phần nào đó về luật phá sản của nước ta hiện nay. Vì vậy mà việc tìm hiểu về những việc làm của doanh nghiệp, hợp tác xã trước khi lâm vào tình trạng phá sản là một vấn đề quá sâu rộng mà trong thời gian ngắn ngủi nhóm của chúng em không thể nào tìm hiểu được hết, mà chúng em chỉ cố gắng nắm bắt được một phần nào đó về luật phá sản của doanh nghiệp, hợp tác xã. Trong thời kỳ kinh tế hiện nay của nước ta thì càng phải biết rõ thêm về luật kinh doanh mà luật phá sản là một phần rất nhỏ trong hệ thống luật pháp nhà nước ta khi mới vừa gia nhập WTO.
LỜI MỞ ĐẦU
THỰC TRẠNG – VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT PHÁ SẢN THEO PHÁP LUẬT
A.Nhận thức chung về phá sản
B.Khi xem xét về phá sản cũng cần phân biệt sự giống và khác nhau giữa phá sản và giải thể:
C. Giải quyết việc phá sản theo pháp luật hiện hành (thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp)
I.Những đối tượng có quyền và nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp:
II.Cơ quan có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp và thủ tục tuyên bố phá sản:
III.Hội nghị chủ nợ:
IV.Hoà giải và giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
V.Tuyên bố phá sản doanh nghiệp và phân chia giá trị tài sản của doanh nghiệp
VI.Thi hành quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp
D. Kết luận
I/ Thực tiễn phá sản doanh nghiệp ở nước ta
II/ Một số kiến nghị của bản thân góp phần hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp
III/ Hậu quả pháp lý của quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp và vấn đề xử lý vi phạmtrang
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 961
⬇ Lượt tải: 46
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 485
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 324
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 292
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 20
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 949
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 412
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem