Mã tài liệu: 140420
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật thương mại
Những tháng năm cuối cùng của thế kỷ 20 với những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã và đang đẩy nhanh sự phát triển của lực lượng sản xuất, nâng cao năng suất lao động và làm chuyển biến mạnh mẽ cơ cấu kinh tế của các quốc gia. Bên cạnh đó, sự phân công lao động quốc tế theo những lợi thế so sánh tương đối cũng tạo ra một khối lượng ngày càng lớn các sản phẩm hàng hoá trao đổi giữa các quốc gia với nhau. Kim ngạch thương mại Thế giới hiện nay chiếm khoảng 33% tổng sản lượng thế giới, có nghĩa là 1/3 sản lượng thế giới làm ra là để trao đổi giữa các quốc gia với nhau.
ở Việt Nam, công cuộc đổi mới kinh tế khởi đầu từ năm 1986 đã đạt được những tiến bộ quan trọng : chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị trường và mở cửa hội nhập với nền kinh tế Thế giới. Nếu như trong thời kỳ bao cấp (1986 trở về trước) quan hệ buôn bán của Việt Nam chủ yếu tập trung vào một số nước XHCN như Liên xô (cũ) và các nước Đông Âu thì trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Việt Nam đã có quan hệ thương mại với hơn 100 nước. Tính đến tháng 12 năm 1998 Việt Nam đã ký 65 Hiệp định Thương mại song phương với các nước ở hầu hết các châu á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và châu Đại dương. Bên cạnh các Hiệp định song phương Việt Nam còn ký một số Điều ước đa phương: Hiệp định về buôn bán hàng dệt may Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (25/12/1992); Hiệp định khung hợp tác Việt Nam - Cộng đồng châu Âu (17/7/1995); Gia nhập ASEAN (25/7/1995) và tham gia CEPT (12/1995); Tham gia APEC ( 12/1998)....đó là những điều kiện thuận lợi để nước ta mở rộng buôn bán quốc tế và đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu trong 10 năm (1986 - 1996) là 78.055,8 triệu USD trong khi 10 năm trước đó (1976 - 1985) tổng kim ngạch xuất nhập khẩu chỉ là 18.773 triệu rup - USD (nguồn Thương mại thời mở cửa - Nhà xuất bản Thống kê 1996).
Kết cấu đề tài:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về HĐMBNT
Chương II : Ký kết và thực hiện Hợp đồng mua bán ngoại thương
Chương III : Pháp luật Việt Nam về Hợp đồng mua bán ngoại thương: Thực trạng - Giải pháp
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 738
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 619
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 120
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 735
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 29
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 460
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 581
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 398
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 592
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 572
⬇ Lượt tải: 17