Tìm tài liệu

Vai tro cua hop dong ngoai thuong.

Vai trò của hợp đồng ngoại thương.

Upload bởi: anhhangle2207

Mã tài liệu: 58900

Số trang: 22

Định dạng: docx

Dung lượng file: 63 Kb

Chuyên mục: Luật kinh tế

Info

Công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng về kinh tế - xã hội. Chặng đường đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Trong đó hợp đồng ngoại thương là khâu trọng yếu luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm nhiều nhất.

Giai đoạn 1975 - 1985 đất nước thống nhất, chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nước để đẩy mạnh ngoại thương phát triển mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nước ngoài thu hút vốn và kỹ thuật tiên tiến của thế giới.

Bên cạnh đó chúng ta cũng còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế độ kinh tế của nước nhà, cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu kinh tế hàng hoá chưa phát triển, chưa có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và còn bị lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Mặt khác do chiến tránh kéo dài đã gây ra những vết thương về kinh tế - xã hội mà hàng thế hệ mới hàn gắn được.

Giai đoạn này chúng ta đã thực hiện chế độ độc quyền về ngoại thương- điều này được ghi nhận trong hiến pháp 1980 tại điều 21:"Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương và các quan hệ kinh tế khác".

Việc ghi nhận nguyên tắc độc quyền về ngoại thương trong hiến pháp là nền tảng vững chắc cho toàn bộ pháp luật về ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn này điểm nổi bật của chế độ này là chỉ các tổ chức ngoại thương của nhà nước mới được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, mọi hoạt động về kinh tế đối ngoại đều do nhà nước quyết định theo chỉ tiêu pháp lệnh do Bộ ngoại thương trực tiếp quản lý điều hành. Bộ ngoại thương đã can thiệp sâu vào các công việc cụ thể của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, chính vì vậy đã làm mất đi khả năng sáng tạo tính linh hoạt trong kinh doanh, kết quả là hợp đồng ngoại thương kém hiệu quả.

Cuối 1986 thực hiện đường lối đổi mới do Đại hội Đảng lần thứ VI đề ra, kinh tế đối ngoại đã được coi là mũi nhọn của sự nghiệp đổi mới, xuất khẩu được còn là một trong 3 chương trình kinh tế trọng điểm.

Chế độ Nhà nước độc quyền về ngoại thương đã bị bãi bỏ, các hoạt động về kinh tế đối ngoại đã điều chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết cuả nhà nước.

Nội dung đề tài:

Phần I. Vai trò của hợp đồng ngoại thương đối với nền kinh tế nước ta.

Phần II. Hợp đồng ngoại thương - những vấn đề pháp lý cơ bản.

Phần III. Giải quyết tranh chấp phát sinh từ hợp đồng ngoại thương.

Phần bên dưới chỉ hiển thị một số trang ngẫu nhiên trong tài liệu. Bạn tải về để xem được bản đầy đủ

  • Phần I

    Vai trò của hợp đồng ngoại thương đối với hợp đồng ngoại thương
    hîp ®ång ngo¹i th­¬ng

     

    I. VAI TRÒ CỦA NGOẠI THƯƠNG ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ NƯỚC TA.

    1. Ngoại thương Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

    Công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng về kinh tế - xã hội. Chặng đường đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế. Trong đó hợp đồng ngoại thương là khâu trọng yếu luôn được Đảng, Nhà nước quan tâm nhiều nhất.

    Giai đoạn 1975 - 1985 đất nước thống nhất, chúng ta có điều kiện và khả năng khai thác có hiệu quả các tiềm năng của đất nước để đẩy mạnh ngoại thương phát triển mở rộng hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật với nước ngoài thu hút vốn và kỹ thuật tiên tiến của thế giới.

    Bên cạnh đó chúng ta còng còn gặp nhiều khó khăn bắt nguồn từ chế độ kinh tế của nước nhà, cơ sở vật chất còn nghèo nàn lạc hậu kinh tế hàng hoá chưa phát triển, chưa có tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế và còn bị lệ thuộc nhiều vào bên ngoài. Mặt khác do chiến tránh kéo dài đã gây ra những vết thương về kinh tế - xã hội mà hàng thế hệ mới hàn gắn được.

    Giai đoạn này chúng ta đã thực hiện chế độ độc quyền về ngoại thương- điều này được ghi nhận trong hiến pháp 1980 tại điều 21: "Nhà nước độc quyền quản lý ngoại thương và các quan hệ kinh tế khác".

    Việc ghi nhận nguyên tắc độc quyền về ngoại thương trong hiến pháp là nền tảng vững chắc cho toàn bộ pháp luật về ngoại thương Việt Nam trong giai đoạn này điểm nổi bật của chế độ này là chỉ các tổ chức ngoại thương của nhà nước mới được quyền kinh doanh xuất nhập khẩu, mọi hoạt động về kinh tế đối ngoại đều do nhà nước quyết định theo chỉ tiêu pháp lệnh do bộ ngoại thương trực tiếp quản lý điều hành. Bộ ngoại thương đã can thiệp sâu vào các công việc cụ thể của các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu, chính vì

    22

  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Đang tải dữ liệu ...
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.
  • Vai trò của hợp đồng ngoại thương.

GỢI Ý

Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem

Hợp đồng ngoại thương

Upload: ngoc_kevin

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 394
Lượt tải: 16

Hợp đồng ngoại thương 1

Upload: longstockusa

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 455
Lượt tải: 16

Hợp đồng mua bán ngoại thương

Upload: nguyenphuonglinh63

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 542
Lượt tải: 17

Vai trò của tư pháp quốc tế việt nam đối với ...

Upload: nhatchieu103

📎 Số trang: 57
👁 Lượt xem: 522
Lượt tải: 17

Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán ...

Upload: caovo555

📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 1172
Lượt tải: 16

Hợp đồng mua bán ngoại thương. Nội dung và ...

Upload: nghilamngophan

📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1238
Lượt tải: 16

Đặc điểm của hợp đồng mua bán ngoại thương. ...

Upload: thienthu_tinhhan

📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 1673
Lượt tải: 16

Vai trò giám sát của đại biểu Quốc hội và ...

Upload: cuongbroker

📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 418
Lượt tải: 17

Hợp đồng ngoại thương- Nội dung và cách thức ...

Upload: minhducbinhloi

📎 Số trang: 11
👁 Lượt xem: 1460
Lượt tải: 16

Khái quát chung về hợp đồng mua bán ngoại ...

Upload: blineuser

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 977
Lượt tải: 16

Khái quát chung về hợp đồng mua bán ngoại ...

Upload: xomcodon2005

📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 524
Lượt tải: 16

Một số vấn đề pháp lý về ký kết và thực hiện ...

Upload: huy_blueocean4

📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 612
Lượt tải: 17

QUAN TÂM

Những tài liệu bạn đã xem

Vai trò của hợp đồng ngoại thương.

Upload: anhhangle2207

📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 509
Lượt tải: 16

CHUYÊN MỤC

Luật Luật kinh tế
Vai trò của hợp đồng ngoại thương. Công cuộc đổi mới của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng về kinh tế - xã hội. Chặng đường đổi mới tiếp theo đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, nghiên cứu, tiếp cận và giải quyết nhiều vấn đề mới mẻ và phức tạp của nền kinh tế docx Đăng bởi
5 stars - 58900 reviews
Thông tin tài liệu 22 trang Đăng bởi: anhhangle2207 - 26/04/2025 Ngôn ngữ: Việt nam, English
5 stars - "Tài liệu tốt" by , Written on 26/04/2025 Tôi thấy tài liệu này rất chất lượng, đã giúp ích cho tôi rất nhiều. Chia sẻ thông tin với tôi nếu bạn quan tâm đến tài liệu: Vai trò của hợp đồng ngoại thương.