Mã tài liệu: 140342
Số trang: 35
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát là một dạng hoạt động không thể thiếu của quỏ trỡnh thực hiện quyền lực nhằm quản lý một xó hội, một đất nước. Hoạt động của các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát có tính chất tương đối ổn định, được quy định trong các văn bản pháp luật và định hỡnh thụng qua thực tiễn. Nhỡn chung cỏc hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát không tách rời mà đều gắn bó chặt chẽ với những yêu cầu của việc thực hiện những nhiệm vụ của Nhà nước trong từng giai đoạn cách mạng, từng thời kỳ lịch sử của đất nước. Cơ chế thanh tra, kiểm tra, giám sát, kiểm sát hợp lý phải phát huy được hiệu quả hoạt động của cả hệ thống và từng cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra, giám sát. Các phương thức hoạt động của từng loại hỡnh cơ quan phù hợp với yêu cầu quản lý nhà nước, quản lý xó hội và đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn. Việc phân định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan phải bảo đảm rừ ràng, rành mạch, khụng bỏ trống , bỏ sút đối tượng cần thanh tra, kiểm tra, giám sát nhưng cũng không chồng chéo, trùng lặp trong hoạt động giữa các cơ quan; phải có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các cơ quan, các vụ việc được giải quyết kịp thời, đúng thẩm quyền. Hiện nay, trong thực tiễn cũng như các quy định của pháp luật về công tác giám sát của Quốc hội, về công tác kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát nhân dân và công tác thanh tra việc thực hiện chính sách, pháp luật của các tổ chức Thanh tra nhà nước cũn nhiều hạn chế, chưa thể hiện được sự phân công rừ ràng, rành mạch. Vỡ vậy phải hoàn thiện việc phõn cụng và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện quyền lực Nhà nước. Trọng tâm của quá trỡnh này là việc tập trung làm rừ chức năng, thẩm quyền của Quốc hội, Chính phủ, Toà án và Viện kiểm sát trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp (bao gồm cả hoạt động xét xử và công tố) với nguyên tắc quyền lực Nhà nước là thống nhất và không phân chia.
nội dung chính:
I. Lý luận chung
II. Thực trạng
III. Phương hướng giải quyết
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 1453
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 467
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 6478
⬇ Lượt tải: 61
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 551
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 36
👁 Lượt xem: 1041
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 76
👁 Lượt xem: 717
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 603
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 102
👁 Lượt xem: 573
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 532
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 989
⬇ Lượt tải: 16