Mã tài liệu: 127141
Số trang: 224
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Luật kinh tế
Cùng với sự phát triển xã hội loài người theo quy luật "Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất…" mà C. Mác đã khẳng định, kinh tế thị trường, sản xuất hàng hóa đã bao trùm nền kinh tế của các nước…, thì hàm lượng chất xám, trí tuệ trong mỗi sản phẩm ngày càng chiếm tỷ trọng cao, đặc biệt là có những sản phẩm thuần túy là trí tuệ được lưu thông trong thị trường với giá trị không nhỏ. Cách đây hàng thế kỷ, nhiều nước đã có luật sở hữu công nghiệp. Với các nỗ lực chung của các quốc gia có nền kinh tế thị trường, ngay từ thế kỷ XIX đã ra đời Liên minh quốc tế bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp - đó là Công ước Paris năm 1883.
Ngày nay, nền kinh thị trường cạnh tranh gay gắt, việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa không những bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa với những sản phẩm chất lượng, mẫu mã tương ứng…, mà điều quan trọng hơn là bảo vệ lợi ích chính đáng của người tiêu dùng được các quốc gia, các tập đoàn kinh tế, các doanh nghiệp… rất quan tâm, vì nó tạo ra sự khuyến khích, bảo đảm cho đầu tư trong, ngoài nước và cũng là động lực tăng trưởng kinh tế.
Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, trong đó có nhãn hiệu hàng hóa đã trở thành vấn đề mang tính toàn cầu. Một trong số 16 cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc là Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) có trụ sở ở Géneve, Thụy Sĩ, được thành lập năm 1967 với Hiệp định về các khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) nhằm thúc đẩy tiến trình bảo hộ sở hữu trí tuệ trên toàn thế giới, thúc đẩy hợp tác giữa các quốc gia và các tổ chức quốc tế trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, khuyến khích việc ký kết các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ, hiện đại hóa pháp luật quốc gia các nước thành viên, quản lý các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ…
Kết cấu đề tài:
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
Chương 2: Quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế về bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa
Chương 3: Thực trạng và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu hàng hóa
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 94
👁 Lượt xem: 628
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 642
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 93
👁 Lượt xem: 768
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 594
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 792
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 507
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 395
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 850
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 121
👁 Lượt xem: 821
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 224
👁 Lượt xem: 877
⬇ Lượt tải: 21