Mã tài liệu: 238644
Số trang: 22
Định dạng: doc
Dung lượng file: 116 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
Gia đình là tế bào của xã hội, sự ổn định và phát triển lành mạnh của gia đình sẽ góp phần vào sự phát triển chung của toàn bộ xã hội. Mỗi gia đình được xây dựng dựa trên những sợi dây liên kết của hôn nhân, huyết thống và nuôi dưỡng trong đó quan hệ hôn nhân có thể xem là quan hệ nền tảng của mỗi gia đình.
Nhận định được vị trí của gia đình trong xã hội, Đảng và Nhà nước ta luôn chú trọng quan tâm đến việc xây dựng gia đình hòa thuận, hạnh phúc. Biểu hiện ở việc, Nhà nước ban hành các quy phạm pháp luật, điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình cho phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Trong quan hệ vợ chồng, bên cạnh đời sống tình cảm, tình yêu thương lẫn nhau không thể không quan tâm tới đời sống vật chất. Quan hệ tài sản giữa vợ chồng là một vấn đề hết sức quan trọng, nó là một trong những tiền đề giúp cho vợ chồng xây dựng cuộc sống hạnh phúc, đáp ứng những nhu cầu về vật chất tinh thần cho gia đình. Xuất phát từ bản chất của quan hệ hôn nhân và gia đình là các yếu tố nhân thân và tài sản gắn liền với các chủ thể nhất định, không thể tách rời và không có tính đền bù ngang giá. Chính sự ràng buộc này làm nảy sinh các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa họ với nhau mà chia tài sản chung của vợ chồng là một vấn đề không thể thiếu trong pháp luật hôn nhân và gia đình .
Không phải là quy định mới trong Luật HN&GĐ năm 2000 nhưng trên cơ sở sự kế thừa Luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 18), quy định này đã dần có những bước thay đổi tích cực cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Kể từ khi Luật HN&GĐ năm 2000 có hiệu lực, các quy định về chia tài sản chung của vợ chồng đã từng bước đi vào cuộc sống, phát huy được hiệu quả điều chỉnh, góp phần xây dựng củng cố chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam .
[FONT="]Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì việc áp dụng các quy định trên vào thực tiễn không tránh khỏi những vướng mắc, khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến tài sản ở các cấp Tòa án I. Khái quát về chế độ tài sản của vợ, chồng
a. Tài sản chung của vợ, chồng
b. Tài sản riêng của vợ, chồng
II. Những vướng mắc, bất cập và hướng hoàn thiện quy định của Luật HN&GĐ về chế độ tài sản của vợ, chồng.
1. Những vướng mắc, bất cập của Luật HHN&GĐ về chế độ tài
sản của vợ, chồng
a. Tài sản chung của vợ, chồng
* Vấn đề tài sản chung của vợ, chồng
* Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân.
* Chia tài sản chung khi một bên vợ, chồng chết trước,
* Về nguyên tắc chia đôi tài sản chung của vợ, chồng
b. Tài sản riêng của vợ, chồng
II. Hướng hoàn thiện
3. Tài sản chung của vợ, chồng
3. Tài sản riêng của vợ, chồng
3. Vấn đề hôn ước
III. Kết luận
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 713
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 328
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 632
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 423
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 468
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 18
👁 Lượt xem: 814
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 512
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16