Mã tài liệu: 235265
Số trang: 20
Định dạng: doc
Dung lượng file: 145 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI MỞ ĐẦU
Công cuộc đổi mới đất nước đã tạo cho nền kinh tế nước ta có được sự phát triển năng động như hiện nay, thu hút được đông đảo nhân dân tham gia vào các hoạt động kinh tế vừa làm giàu cho mình vừa làm giàu cho đất nước. Từ đó, các loại hình công ty ở nước ta cũng xuất hiện rất nhiều khi nhà nước mở cửa thị trường. Ngoài các loại hình công ty nằm trong khối quốc doanh thì hiện nay các loại hình công ty mang tính chất tư nhân đang phát triển rầm rộ như công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hoặc hai thành viên trở lên .Trong đó, có một loại hình công ty khá phổ biến đó là công ty hợp danh. Công ty hợp danh là một trong những hình thức công ty ra đời sớm nhất trong lịch sử hình thành công ty, được thừa nhận là một chủ thể kinh doanh trong Luật Doanh nghiệp Việt Nam 1999, đánh dấu lần đầu tiên loại hình công ty đối nhân chính thức được pháp luật Việt Nam ghi nhận và điều chỉnh, tạo nên một môi trường kinh doanh đa dạng các loại hình để các nhà kinh doanh lựa chọn, từ đó bắt kịp xu hướng chung của thế giới. Song thực tế hiện nay, cái tên “công ty hợp danh” còn khá là mới mẻ dù đã trải qua hơn mười năm từ khi pháp luật thừa nhận nó. Tuy luật Doanh nghiệp 2005 quy định khá chi tiết đã quy định khá chi tiết về loại hình công ty này, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót, bất cập và vô hình chung đã kìm hãm sự phát triển của loại hình công ty hợp danh. Chính vì lý do trên mà em quyết định chọn đề tài “Bình luận các quy định của luật doanh nghiệp 2005 về công ti hợp danh” để làm bài tập lớn học kì với mong muốn bổ sung và củng cố thêm kiến thức đã học.
Nội dung
I. Khái niệm và đặc điểm chung của công ty hợp danh
1.1 Khái niệm của công ty hợp danh
1.2 Đặc điểm của công ty hợp danh.
II. Các quy định về công ty hợp danh
2.1 Bản chất pháp lý của công ty hợp danh
2.2 Quy chế thành viên trong công ty hợp danh
2.3 Vốn góp trong công ty hợp danh
2.4 Cơ cấu và tổ chức quản lý trong công ty hợp danh
2.5 Giải thể và phá sản công ty hợp danh
C. KẾT LUẬN
Tóm lại công ty hợp danh là một mô hình công ty rất phù hợp với nền kinh tế nước ta hiện nay. Nó cho phép các công dân không cần nhiều vốn mà vẫn có thể mở các công ty kinh doanh dựa trên sự liên kết giữa các người thân quen nhau. Những quy đinh của Luật daonh nghiệp 2005 về công ty hợp danh khá hoàn chỉnh. Nó là cở sở pháp lý quan trọng để tiến hành các hoạt động của công ty hợp danh. Tuy nhiên Luật doanh nghiệp 2005 vẫn còn có những quy định chưa được hoàn chỉnh về công ty hợp danh. Chính vì vậy mà em mong muốn các nhà làm luật cần nghiên cứu kĩ hơn để đưa ra những quy chế hoàn hảo cho công ty hợp danh. Và, từ đó có thể thu hút được nhiều người hơn tham gia thành lập công ty với mô hình công ty hợp danh này để tăng trưởng thêm nền kinh tế quốc dân ở nước ta. Đặc biệt hơn là có thể sớm xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa ở nước ta như chủ trương của Đảng và nhà nước đã đề ra.
Kết luậ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 12
👁 Lượt xem: 449
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 410
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 14
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 6
👁 Lượt xem: 522
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 457
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 3
👁 Lượt xem: 268
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 323
⬇ Lượt tải: 16