Mã tài liệu: 259343
Số trang: 16
Định dạng: doc
Dung lượng file: 150 Kb
Chuyên mục: Luật
LỜI NÓI ĐẦU
Cá nhân là chủ thể thường xuyên, quan trọng, chủ yếu và phổ biến nhất của quan hệ pháp luật dân sự. Có thể nói cá nhân tham gia vào tất cả các quan hệ pháp luật dân sự, dù có là các quan hệ pháp luật dân sự của pháp nhân, tổ hợp tác hay hộ gia đình cũng phải thông qua hành vi của cá nhân. Chính vì vậy việc nghiên cứu về năng lực pháp luật dân sự - một trong những điều kiện tiên quyết để một cá nhân tham gia vào quan hệ pháp luật dân sự luôn là cần thiết. Theo khoản 3, Điều 14 BLDS thì “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân có từ khi người đó sinh ra và chấm dứt khi người đó chết. “Cái chết” chính là sự kiện pháp lý chấm dứt tư cách chủ thể của một cá nhân. Thông thường thì cái chết được xác định một cách đích xác và theo quy định của pháp luật thì phải khai tử theo Điều 30 BLDS. Nhưng bên cạnh đó có những trường hợp khác mà ta không thể xác nhận được các nhân đó còn sống hay đã chết vì nhiều lý do như chiến tranh, tai nạn, Và đối với cá nhân thì ngoài những quyền và lợi ích hợp pháp của họ thì còn có quyền, lợi ích của những người liên quan. Chính vì để bảo vệ những quyền này nên pháp luật đã quy định những điều kiện, trình tự để tạm dừng hoặc chấm dứt tư cách chủ thể của cá nhân và một trong những hình thức đó là “Tuyên bố chết”. Và để hiểu rõ hơn về vấn đề này, dưới đây là ba vụ việc có thật về việc tuyên bố một người là đã chết.
MỤC LỤC
[URL="/#_Toc317611081"]LỜI NÓI ĐẦU 1
[URL="/#_Toc317611082"]NỘI DUNG . 1
[URL="/#_Toc317611083"]I. CƠ SỞ LÍ LUẬN. 1
[URL="/#_Toc317611084"]1. Các trường hợp tuyên bố một người là đã chết. 1
[URL="/#_Toc317611085"]2. Hậu quả của quyết định tuyên bố một cá nhân là đã chết. 2
[URL="/#_Toc317611086"]3. Quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố một cá nhân là đã chết và hậu quả của sự hủy bỏ đó. 2
[URL="/#_Toc317611087"]II. BA VỤ VIỆC CÓ THẬT LIÊN QUAN ĐẾN VIỆC TUYÊN BỐ MỘT NGƯỜI ĐÃ CHẾT. 3
[URL="/#_Toc317611088"]1. Vụ việc thứ nhất. 3
[URL="/#_Toc317611089"]1.1 Tóm tắt vụ việc. 3
[URL="/#_Toc317611090"]Về lệ phí: Bà Phạm Thị Kim Loan phải chịu lệ phí giải quyết việc dân sự theo qui định của pháp luật. 4
[URL="/#_Toc317611091"]1.2 Các yếu tố của vụ việc. 4
[URL="/#_Toc317611092"]1.3 Cơ quan giải quyết vụ việc. 4
[URL="/#_Toc317611093"]1.3 Quyết định của Tòa án. 4
[URL="/#_Toc317611094"]1.4 Nhận xét của nhóm: 5
[URL="/#_Toc317611095"]2. Vụ việc thứ hai. 7
[URL="/#_Toc317611096"]2.1 Tóm tắt vụ việc. 7
[URL="/#_Toc317611097"]2.2 các yếu tố của vụ việc. 7
[URL="/#_Toc317611098"]2.3 cơ quan giải quyết vụ việc. 7
[URL="/#_Toc317611099"]2.4 Nhận định của nhóm và phương hướng giải quyết của nhóm. 7
[URL="/#_Toc317611101"]3. Vụ việc thứ ba. 10
[URL="/#_Toc317611102"]3.1 Tóm tắt vụ việc. 10
[URL="/#_Toc317611103"]3.2 Các yếu tố của vụ việc. 10
[URL="/#_Toc317611104"]3.3 Cơ quan giải quyết vụ việc. 11
[URL="/#_Toc317611105"]3.4 Quyết định của tòa án. 11
[URL="/#_Toc317611106"]3.5 Nhận xét của nhóm. 12
[URL="/#_Toc317611107"]III. NHẬN XÉT VỀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ ĐIỀU KIỆN, HẬU QUẢ TUYÊN BỐ MỘT CÁ NHÂN LÀ ĐÃ CHẾT VÀ GIẢI PHÁP HOÁN THIỆN NHỮNG QUY ĐỊNH ĐÓ. 13
[URL="/#_Toc317611108"]1. Nhận xét các quy định của pháp luật hiện hành về điều kiện hậu quả tuyên bố một cá nhân đã chết. 13
[URL="/#_Toc317611109"]2. Giải pháp hoàn thiện những qui định đó. 14
[URL="/#_Toc317611110"]KẾT LUẬN 1
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 580
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 2307
⬇ Lượt tải: 30
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 661
⬇ Lượt tải: 21
📎 Số trang: 20
👁 Lượt xem: 705
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 407
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 22
👁 Lượt xem: 403
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 437
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 478
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 492
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 10
👁 Lượt xem: 773
⬇ Lượt tải: 22
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 4
👁 Lượt xem: 443
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 353
⬇ Lượt tải: 16