Mã tài liệu: 237618
Số trang: 64
Định dạng: doc
Dung lượng file: 997 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Tóm tắt nội dung
Với việc bùng nổ các thông tin, tin tức trên web hiện nay nhiều vô kể và bạn không thể nào có đủ thời gian để đọc hết. Lấy một ví dụ đơn giản, hàng ngày có rất nhiều tin tức được đăng tải ở các website báo điện tử như vnexpress, dantri, vietnamenet, Nếu phải vào từng trang để đọc thì rất mất thời gian, do đó nếu dùng trình tổng hợp tin tức để chỉ định các trang, mục nào của các báo cần được gom lại trong một giao diện duy nhất để đọc thì sẽ tiện lợi hơn rất nhiều. Hơn nữa với xu thế hiện nay ở Việt Nam, 3G bắt đầu phát triển, nhu cầu đọc tin của người dùng bằng điện thoại là rất lớn. Chính vì thế việc ra đời một hệ thống đọc tin tự động từ các nguồn báo khác nhau trên điện thoại là cần thiết
Trong khóa luận này, chúng tôi trình bày mô hình để giải quyết bài toán tổng hợp tin từ các nguồn khác nhau thông việc đọc các kênh RSS, cùng với đó là quá trình xây dựng phần mềm bằng ngôn ngữ Java (J2ME) cho các dòng điện thoại để hiển thị các tin tức này. Dựa trên framework KUIX – một framework mã nguồn mở để xây dựng các ứng dụng J2ME, chúng tôi đã mở rộng và phát triển để viết một ứng dụng có thể chạy trên hầu hết các dòng máy di động hỗ trợ Java hiện nay.
Mục lục
Lời cảm ơn i
Tóm tắt nội dung ii
Mục lục iii
Danh sách các bảng vi
Danh sách các hình vẽ vii
Thuật ngữ viết tắt viii
Chương 1 1
Mở đầu 1
1.1.Tại sao cần các trình tổng hợp tin tự động cho các dòng máy di động 1
1.1.1 Nguyên nhân ra đời các hệ thống tổng hợp tin tự động 1
1.1.2 Các ứng dụng thương mại di động 2
1.2. Mục đích của để tài khóa luận 2
1.3. Các thách thức đối với đề tài 3
1.3.1. Thách thức đối với phần tổng hợp tin tức 3
1.3.2. Thách thức đối với ứng dụng xây dựng trên mobile 4
1.4. Các kết quả thu được: 5
1.5. Tóm lược nội dung các chương còn lại 5
Chương 2 7
Giới thiệu về J2ME và framework KUIX 7
2.1. Khái quát về công nghệ J2ME 7
2.1.1.Chi tiết về tầng cấu hình 8
2.1.1.1. CLDC – Connected Limited Device Configuration 9
2.1.2. MIDP (Mobile Information Device Profile) 11
2.2.MIDlet 11
2.2.1. Bộ khung MIDlet (MIDlet Skeleton) 12
2.2.2. Chu kỳ sống của MIDlet 13
2.2.3. Tập tin JAR 15
2.3. Đồ họa (Graphic) 15
2.3.1. Đồ họa mức thấp (low level) và mức cao (high level) 15
2.3.1.1. Đồ họa mức cao (High Level Graphics) (Lớp Screen) 15
2.3.1.2. Đồ họa mức thấp (Lớp Canvas) 15
2.4. Lưu trữ bản ghi (Record Store) 16
2.5. Lập trình mạng 17
2.5.1.Khung mạng CLDC tổng quát 17
2.5.3. Kết nối HTTP 18
2.6. Giới thiệu về Framework KUIX 18
2.6.1. KUIX là gì? 19
2.6.2. Điểm mạnh của KUIX 20
2.6.2. Cơ bản về thiết kế giao diện trong KUIX 20
2.6.3. Worker trong KUIX 21
2.6.4. KUIX Widget: 21
2.6.5. Cơ chế xử lý sự kiện trong KUIX 22
2.7. Tổng kết chương 23
Chương 3 25
Kiến trúc đề xuất cho hệ thống 25
3.1.Tổng quan về hệ thống 25
3.1.1. Tầng lưu giữ (Persistant tier): 26
3.1.2. Tầng xử lý nghiệp vụ (Business tier): 26
3.1.3. Tầng trình diễn (Presentation tier): 27
3.2. Các ngôn ngữ lập trình sử dụng 28
3.2.1. Python 28
3.2.2. J2ME 29
3.2.3. Cake PHP 29
3.2.3.1. Giới thiệu 29
3.2.3.2. Mô hình MVC 30
3.3. Tổng kết chương 31
Chương 4 32
Module thu thập tin tức và phát hiện các tin trùng lặp 32
4.1. Nhiệm vụ của module thu thập tin tức và phát hiện các tin trùng lặp 32
4.2. Giới thiệu về các kênh tin tức RSS 32
4.2.1. RSS là gì? 32
4.2.1. Cấu trúc của các văn bản RSS 33
4.2. Chi tiết hoạt động 34
4.3. Thuật toán kiểm tra sự trùng lặp các tin 37
4.3.1. Độ giống nhau của hai xâu 37
4.3.2. Thuật toán 37
4.3.3. Thực nghiệm và kiểm tra độ chính xác của thuật toán 38
4.3.4. Phân tích lỗi 39
4.4. Tổng kết chương 41
Chương 5 42
Xây dựng ứng dụng đọc báo mNews trên di động 42
5.1. Ứng dụng đọc báo trên di động: 42
5.2. Phân tích yêu cầu 42
5.2.1. Yêu cầu người sử dụng 42
5.2.2. Yêu cầu đối với hệ thống 42
5.3. Biểu đồ Usecase 43
5.3. Luồng sự kiện 44
5.3.1. Lấy các chuyên mục tin 44
5.3.2. Lấy các tin 44
5.3.3. Tìm kiếm tin 45
5.3.4. Đọc một tin 45
5.3.5. Duyệt các tin 46
5.4. Giao diện của ứng dụng: 47
5.5. Giao thức giữa ứng dụng và máy chủ 48
5.5.1. So sánh kết nối bằng socket và kết nối bằng HTTP 48
5.5.2. Chi tiết giao thức 50
5.6. Parser dữ liệu từ server gửi về 51
5.7. Bài toán xử lý tiếng Việt trên điện thoại 52
5.8. Tổng kết chương 54
Chương 6 55
Tổng kết 55
Tài liệu tham khảo 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 675
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 118
👁 Lượt xem: 424
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 25
👁 Lượt xem: 505
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 409
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem