Mã tài liệu: 145455
Số trang: 99
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài nguyên môi trường
Ngày nay mọi quốc gia đều thừa nhận, để phát triển bền vững cần tuân thủ nguyên tắc phát triển hài hoà giữa ba yếu tố: Kinh tế- Năng Lượng-Môi trường.
Thực tế khủng hoảng năng lượng 1973-74 và 1980-79 và gần đây nhất là cuộc chiến ở Irac đã xảy ra với qui mô lớn, ảnh hưởng toàn cầu. Khủng hoảng năng lượng đã tác động mạnh mẽ đến các nước nhập năng lượng, trong đó các nước đang phát triển chịu ảnh hưởng nặng nề.
Do Niệt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá nên nhu cầu năng lượng ngày một tăng. Theo dự báo, nhu cầu năng lượng sơ cấp sẽ tăng lên 37 triệu tấn quy đổi vào năm 2010 và 70 triệu tấn vào năm 2020. Theo tính toán của các chuyên gia, khối lượng khí nhà kính do việc tiêu thụ năng lượng thải ra là 50 triệu tấn CO2 năm 2000 sẽ tăng lên 117 triệu tấn vào năm 2010 và 230 triệu tấn vào năm 2020. Như vậy, sự phát triển công nghiệp và tiêu thụ năng lượng, ô nhiẽm môi trường và đặc biệt khối lượng khì phát thải nhà kính-tác nhân chủ yếu gây biến dổi khí hậu toàn cầu-sẽ tăng lên nhanh chóng.
Chính vì vậy, việc thực hiện các giải pháp tiết kiệm và sử dụng hiệu quả năng lượng có ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần giảm tốc độ tăng nhu cầu về năng lượng, và đồng thời giảm lượng khì phát thải khí nhà kính từ việc tiêu thụ năng lượng, đóng góp tích cực vào việc bảo vệ môi trường toàn cầu. Nhận thức rõ về tầm quan trọng của vấn đề này, những năm vừa qua vấn đề quản lý nhu cầu và tiết kiệm năng lượng đã được chú ý ở hầu khắp các nước, vấn đề có tính chiến lược quốc gia. Việc sử dụng năng lượng thích ứng với điều kiện kinh tế và công nghệ, hiệu quả sử dụng năng lượng ngày càng được nâng cao. Một đơn vị năng lượng được sử dụng đem lại giá trị sản phẩm xã hội ngày càng tăng.
ở nước ta nhu cầu năng lượng đang tăng nhanh, nhưng hiệu quả sử dụng còn rất thấp, còn nhiều l•ng phí.
Dự án tiết kiệm năng lượng được hình thành là một nội dung có tính thời sự rất thiết thực nhằm đánh giá tiềm năng tiết kiệm năng lượng, xây dựng cơ sở khoa học cho chính sách tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường, đồng thời đề xuất định hướng thu hút vốn đầu tư các dự án về tiết kiệm và bảo tồn năng lượng.
Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài là: “vấn đề tiềm năng tiết kiệm năng lượng nâng cao hiệu quả sử dụng lò gas nhằm tăng khả năng cạnh tranh gốm sứ trong làng nghề gốm sứ Bát Tràng”
Bố cục của luận án:
Chương I: Cơ sở lý thuyết về tiết tiết kiệm năng lượng và sử dụng hiệu quả năng lượng
Chương II: Giới thiệu chung về làng nghề Bát Tràng
Chương III: Phân tích đánh giá tình hình sử dụng năng lượng, môi trường tại Bát tràng
Chương IV: Phân tích vai trò năng lượng ảnh hưởng tới sức cạnh tranh của gốm sứ Bát Tràng.
Chương V: Một số đề xuất tiết kiệm năng lượng nâng cao sức cạnh tranh của gốm sứ Bát Tràng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 92
👁 Lượt xem: 665
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 23
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 476
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 440
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 609
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 16
👁 Lượt xem: 526
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 731
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 30
👁 Lượt xem: 265
⬇ Lượt tải: 8
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 520
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 458
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 533
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 61
👁 Lượt xem: 640
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 99
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 17