Mã tài liệu: 26125
Số trang: 75
Định dạng: docx
Dung lượng file: 2,748 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật - Công nghệ
Kiến trúc hướng dịch vụ ra đời giải quyết được rất nhiều các vấn đề mà các kiến trúc cũ gặp phải : Thứ nhất đó là không hỗ trợ đa nền. Thứ hai là không làm việc trên mạng một cách dễ dàng. Thứ ba, khó để sử dụng và vì vậy cần rất nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực ứng dụng và giao tiếp (phần mềm hỗ trợ).Thứ tư, nó thực sự trở nên phức tạp khi số lượng các hệ thống được tích hợp tăng tính phức tạp. Thứ năm, nó tốn kém để sử dụng. Bạn phải sử dụng nó trên mỗi hệ thống. Thứ sáu, chi phí bảo trì cao vì mỗi thay đổi nhỏ có thể gây ra nhiều vấn đề và thay đổi trong phần mềm giữa. Thứ bảy, nó khó khăn để sử dụng lại vì chúng rất dễ hỏng mã và cấu trúc dữ liệu.
Kiến trúc hướng dịch vụ có thể giải quyết được các vấn đề đó là do nó có một đặc điểm rất quan trọng: Tính kết nối lỏng (loose coupling). Các dịch vụ cần kết nối được biết thông qua địa chỉ URL, và kết nối này chỉ được duy trì khi cần thiết chứ không phải mọi lúc. Sự liên kết lỏng lẻo này giúp cho phần mềm hướng dịch vụ đơn giản hơn trong việc bảo trì và kiểm thử, bởi vì chúng được thực hiện trên các môđun độc lập, không ảnh hưởng tới các môđun khác trong phần mềm.
Các kiến trúc phân tán như COM, DCOM, CORBA được xây dựng từ những năm 90 với hy vọng tạo ra được phần mềm phân tán, với sự độc lập với nền tảng hệ thống và ngôn ngữ phát triển. Tuy nhiên, ý tưởng đó vẫn chưa thực hiện được do các thành phần được phát triển trên các hệ thống khác nhau vẫn không thể kết hợp lại được với nhau. Chỉ đến khi SOA ra đời, khái niệm phần mềm độc lập với nền tảng hệ thống và ngôn ngữ phát triển mới được thực thi đầy đủ. Các dịch vụ được chạy trên hệ thống Window có thể kết hợp với các ứng dụng trên hệ thống Linux và ngược lại, hay các dịch vụ được phát triển bằng Java có thể kết hợp với các ứng dụng được viết bằng. Net mà không gặp bất cứ trở ngại nào. Các dịch vụ được định vị trên Internet khiến cho chúng độc lập và kết hợp với nhau hết sức linh động
chương 1. các khái niệm cơ bản
chương 2. xây dựng các tập độ đo động cho phần mềm hướng dịch vụ
chương 3. xây dựng chương trình cài đặt các độ đo động cho phần mềm hướng dịch vụ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 87
👁 Lượt xem: 387
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 233
👁 Lượt xem: 320
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 631
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 266
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 266
👁 Lượt xem: 531
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 41
👁 Lượt xem: 486
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 546
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 91
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 88
👁 Lượt xem: 527
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 539
⬇ Lượt tải: 16