Mã tài liệu: 252802
Số trang: 103
Định dạng: rar
Dung lượng file: 2,958 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật viễn thông
TÓM TẮT NỘI DUNG
Với sự phát triển nhảy vọt của mạng chuyển mạch gói IP hiện nay không chỉ đem lại cho chúng ta những dịch vụ mới đa dạng mà còn là cơ hội cải thiện các dịch vụ viễn thông trước kia với chất lượng tốt hơn và giá thành rẻ hơn. Đã từ lâu, mạng chuyển mạch kênh ghép phân kênh theo thời gian PSTN đã có một vai trò vô cùng quan trọng với sự phát triển của xã hội. Bên cạnh những ưu điểm về chất lượng dịch vụ tốt, vùng dịch vụ rộng lớn trên khắp mọi lãnh thổ, thì mạng PSTN cũng bộc lộ nhiều hạn chế như số lượng các dịch vụ hạn chế, sử dụng tài nguyên đường truyền không tối ưu, giá thành cao.
Trên cơ sở đó, mạng VoIP ra đời và ngày càng đáp ứng tốt hơn các yêu cầu đặt ra như chất lượng dịch vụ, giá thành, số lượng tích hợp các dịch vụ thoại lẫn phi thoại. Cũng như các công nghệ ra đời trong thời gian gần đây, thì vấn đề Giao thức là đặc biệt quan trọng. Việc nắm chắc Giao thức là chìa khóa thành công của việc triển khai mỗi một công nghệ mới vào thực tế. Chính vì vậy, trong nội dung của bài Khóa luận tốt nghiệp này, em xin được giới thiệu về “Giao thức sử dụng trong mạng VoIP” với nội dung chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về mạng VoIP.
Chương 2: Các giao thức truyền tải trong VoIP.
Chương 3: Giao thức báo hiệu VoIP.
Một vấn đề đặc biệt quan trong khi mỗi công nghệ, một giao thức mới được sinh ra là vần đề tương thích với các công nghệ và giao thức trước đó. Đó cũng là một trong nguyên nhân quyết định sự sống còn của mạng VoIP được đề cập tới tại:
Chương 4: Kết nối mạng VoIP và PSTN.
Và phần cuối cùng là:
Chương 5: Khảo sát giao thức cuộc gọi VoIP SIP – PSTN trên thực tế.
Đây là một minh chứng rõ nét về việc triển khai các giao thức VoIP đã nghiên cứu trong toàn bộ nội dung bài Luân văn tốt nghiệp vào bài toán viễn thống thực tế.
MỤC LỤC
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VOIP 2
1.1. TỔNG QUAN VỀ MẠNG VOIP 2
1.2. ĐẶC TÍNH CỦA MẠNG VOIP 4
1.2.1. Ưu điểm 4
1.2.2. Nhược điểm 5
1.3. YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG ĐỐI VỚI VOIP 6
Chương 2. CÁC GIAO THỨC TRUYỀN TẢI TRONG MẠNG VOIP 7
2.1. MÔ HÌNH KIẾN TRÚC TỔNG QUAN CỦA MẠNG VOIP 7
2.2. GIAO THỨC IP 8
2.2.1. Giao thức IP phiên bản 4 (IPv4) 9
2.2.2. Giao thức IP phiên bản 6 (IPv6) 12
2.3. GIAO THỨC TCP/IP 13
2.4. GIAO THỨC UDP 20
2.5. GIAO THỨC SCTP 20
2.6. GIAO THỨC RTP 25
2.7. GIAO THỨC RTCP 30
Chương 3. GIAO THỨC BÁO HIỆU VOIP 34
3.1. GIAO THỨC BÁO HIỆU H.323 34
3.1.1. Các thành phần trong mạng 34
3.1.2. Giao thức H.323 38
3.1.3. Thiết lập cuộc gọi VoIP sử dụng giao thức H.323 43
3.2. GIAO THỨC BÁO HIỆU SIP 47
3.2.1. Các thành phần trong mạng SIP 48
3.2.2. Bản tin SIP 50
3.2.3. Mô tả cuộc gọi SIP 55
3.3. SO SÁNH GIỮA GIAO THỨC H.323 VÀ SIP 57
Chương 4. KẾT NỐI GIỮA MẠNG VOIP VÀ PSTN 59
4.1. VẤN ĐỀ KẾT NỐI GIỮA VOIP VÀ PSTN 59
4.2. MẠNG BÁO HIỆU SS7 60
4.2.1. Các thành phần trong mạng báo hiệu SS7 60
4.2.2. Liên kết trong mạng SS7 62
4.2.3. Định tuyến trong mạng SS7 62
4.2.4. Giao thức trong mạng SS7 64
4.2.5. Các bước thiết lập cuộc gọi trong mạng SS7 69
4.3. GIAO THỨC SIGTRAN 70
4.3.1. M2UA/ M2PA 71
4.3.2. M3UA 72
4.3.3. SUA 73
4.3.4. Kết nối mạng VoIP với mạng PSTN 74
Chương 5. KHẢO SÁT GIAO THỨC CUỘC GỌI VOIP SIP – PSTN TRÊN THỰC TẾ 79
5.1. GIỚI THIỆU VỀ KIẾN TRÚC MẠNG VOIP ĐƯỢC NGHIÊN CỨU 79
5.2. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH WIRESHARK 80
5.3. KHẢO SÁT CUỘC GỌI VOIP SIP – PSTN TRÊN THỰC TẾ 8
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 95
👁 Lượt xem: 433
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 111
👁 Lượt xem: 337
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 110
👁 Lượt xem: 1335
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 108
👁 Lượt xem: 481
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem