Mã tài liệu: 239871
Số trang: 62
Định dạng: pdf
Dung lượng file: 684 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
LỜI NÓI ĐẦU
Như ta đã biết, cùng một công suất truyền tải trên đường dây, nếu điện áp được
tăng cao thì dòng điện chạy trên đường dây sẽ giảm xuống, như vậy có thể làm tiết diện
dây nhỏ đi, do đó trọng lượng và chi phí dây dẫn sẽ giảm xuống, đồng thời tồn hao năng
lượng trên đường dây cung sẽ giảm xuống. Vì thế, muốn truyền tải công suất lớn đi xa,
ít tổn hao và nết kiệm kim loại mầu trên đường đây người ta phải dùng điện áp cao, dẫn
điện bằng các đường dây cao thế, thường là 35, 110, 220 và 500 KV. Trên thực tế, các
máy phát điện thường không phát ra những điện áp như vậy vì lí do an toàn, mà chỉ phát
ra điện áp từ 3 đến 21KV, do đó phải có thiết bị để tăng điện áp đầu đường dây lên. Mặt
khác các hộ tiêu thụ thường chỉ sử dụng điện áp thấp từ 127V, 500V hay cùng lắm đến
6KV, do đó trước khi sử dung điện năng ở đây cần phải có thiết bị giảm điện áp xuống.
Những thiết bị dùng để tăng điện áp ra của máy phát điện tức đầu đường dây dẫn và
những thiết bị giảm điện áp trước khi đến hộ tiêu thụ gọi là các máy biến áp (MBA).
Thực ra trong hệ thống điện lực, muốn truyền tải và phân phối công suất từ nhà
máy điện đến tấn các hộ tiêu thụ một cách hợp lí, thường phải qua ba, bốn lần tăng và
giảm điện áp như vậy. Do đó tổng công suất của các MBA trong hệ thống điện lực
thường gấp ba, bốn lần công suất của trạm phát điện.
Những MBA dùng trong hệ thống điện lực gọi là MBA điện lực hay MBA công
suất. Từ đó ta cũng thấy rõ, MBA chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phối năng
lượng chứ không chuyển hóa năng lượng.
Ngày nay khuynh hướng phát triển của MBA điện lực là thiết kế chế tạo những
MBA có dung lượng thật lớn, điện áp thật cao, dùng nguyên liệu mới chế tạo để giảm
trọng lượng và kích thước máy.
Nước ta hiện nay ngành chế tạo MBA đã thực sự có một chỗ đứng trong việc đáp
ứng phục vụ cho công cuộc công nghiệp hiện đại hóa nước nhà. Hiện nay chúng ta đã
sản xuất được những MBA có dung lượng 63000KVA với điện áp 110 kV.
PHẦN I: Vai trò của MBA trong truyền tải và phân phối điện năng.
1. VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ MÁY BIẾN ÁP
2. Định nghĩa MBA.
3. CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐỊNH MỨC.
4. CÔNG DỤNG CỦA MBA
5. VAI TRÒ CỦA MÁY BIẾN ÁP TRONG TRUYỀN TẢI VÀ PHÂN PHỐI ĐIỆN NĂNG.
PHẦN II : THIẾT KẾ.
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN CÁC KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU CỦA MÁY BIẾN ÁP
1. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐIỆN CƠ BẢN CỦA MÁY BIẾN ÁP.
2. CHỌN CÁC SỐ LIỆU XUẤT PHÁT VÀ TÍNH TOÁN KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU.
CHƯƠNG II : THIẾT KẾ MẠCH TỪ
1. CHỌN TÔN SILIC.
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN DÂY QUẤN MÁY BIẾN ÁP
1. CÁC YÊU CẦU CHUNG
2. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN HẠ ÁP
3. TÍNH TOÁN DÂY QUẤN CAO ÁP
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CÁC THAM SỐ KHÔNG TẢI, NGẮN MẠCH
1. DÒNG ĐIỆN TỪ HOÁ.
2. ĐIỆN TRỞ DÂY DẪN
3. THÔNG SỐ NGẮN MẠCH
4. TÍNH TỔN HAO VÀ DÒNG ĐIÊN KHÔNG TẢI
5. TÍNH ĐIỆN KHÁNG TẢN
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN CUỐI CÙNG VỀ HỆ THỐNG MẠCH TỪ
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN NHIỆT MÁY BIẾN ÁP
1. ĐẠI CƯƠNG.
2. TÍNH GẦN ĐÚNG VỀ NHIỆT.
3. TÍNH TOÁN NHIỆT CỦA THÙNG DẦU
4. XÁC ĐỊNH SƠ BỘ TRỌNG LƯỢNG RUỘT, VỎ
PHẦN III : CHUYÊN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
1. Khái niệm chung
2. Thay đổi tỉ số biến đổi trong trạng thái không điện
3. Máy biến áp điều chỉnh
4. Sơ đồ nguyên lý điều chỉnh điện áp
5. Phương pháp thiết kế day quấn điều chỉnh
6. Nguyên tắc điều chỉnh điện áp khi có tải.
7 Điều chỉnh liên tục
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 549
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 2691
⬇ Lượt tải: 24
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 674
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 114
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 27
👁 Lượt xem: 365
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 633
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 699
⬇ Lượt tải: 17