Mã tài liệu: 242968
Số trang: 63
Định dạng: docx
Dung lượng file: 397 Kb
Chuyên mục: Kỹ thuật điện - điện tử
[FONT="]MỤC LỤC
[FONT="]
[URL="/#_TOC92004824"][FONT="]CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐIỆN[FONT="] [FONT="]1[FONT="]
[URL="/#_Toc92004825"][FONT="]1.1. Đặc điểm[FONT="] [FONT="]1[FONT="]
[URL="/#_Toc92004826"][FONT="]1.2. những quy định chung khi thiết kế điện.[FONT="] [FONT="]1[FONT="]
[URL="/#_Toc92004827"][FONT="]1.2.1. Trạm biến áp và các thiết bị đầu vào, thiết bị bảo vệ.[FONT="] [FONT="]1[FONT="]
[URL="/#_Toc92004828"][FONT="]1.2.2. Lưới điện trong nhà.[FONT="] [FONT="]2[FONT="]
[URL="/#_Toc92004829"][FONT="]1.3. Đặt thiết bị trong nhà.[FONT="] [FONT="]3[FONT="]
[URL="/#_Toc92004830"][FONT="]1.3.1 Đặt đồng hồ đếm điện.[FONT="] [FONT="]4[FONT="]
[URL="/#_Toc92004831"][FONT="]1.3.2. Nối đất nối không.[FONT="] [FONT="]4[FONT="]
[URL="/#_Toc92004832"][FONT="]1.3.3. Phương pháp nối mát.[FONT="] [FONT="]5[FONT="]
[URL="/#_TOC92004833"][FONT="]CHƯƠNG II TÍNH TOÁN PHỤ TẢI[FONT="]. [FONT="]7[FONT="]
[URL="/#_Toc92004834"][FONT="]2.1. Xác định phụ tải tính toán.[FONT="] [FONT="]7[FONT="]
[URL="/#_Toc92004835"][FONT="]2.1.1 Phụ tải tính toán căn hộ điển hình.[FONT="] [FONT="]7[FONT="]
[URL="/#_Toc92004836"][FONT="]2.2. áp dụng tính toán.[FONT="] [FONT="]9[FONT="]
[URL="/#_Toc92004837"][FONT="]2.3.Tính toán phụ tải chiếu sáng.[FONT="] [FONT="]10[FONT="]
[URL="/#_Toc92004838"][FONT="]2.3.1. Áp dụng tính toán[FONT="]. [FONT="]12[FONT="]
[URL="/#_Toc92004839"][FONT="]2.4.Tổng hợp phụ tải - Phương án cấp điện[FONT="]. [FONT="]16[FONT="]
[URL="/#_Toc92004840"][FONT="]2.4.1.Tổng hợp phụ tải[FONT="] [FONT="]16[FONT="]
[URL="/#_Toc92004841"][FONT="]2.4.1. Nguồn điện.[FONT="] [FONT="]17[FONT="]
[URL="/#_TOC92004842"][FONT="]CHƯƠNG III TÍNH TOÁN LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG[FONT="] [FONT="]19[FONT="]
[URL="/#_Toc92004843"][FONT="]3.1. Chọn công suất máy biến áp (MBA)[FONT="] [FONT="]19[FONT="]
[URL="/#_Toc92004844"][FONT="]4.2. Chọn các thiết bị phân phối phía cao áp.[FONT="] [FONT="]21[FONT="]
[URL="/#_Toc92004845"][FONT="]4.2.1. Lựa chọn và kiểm tra cầu dao phụ tải.[FONT="] [FONT="]21[FONT="]
[URL="/#_Toc92004846"][FONT="]4.2.2. Lựa chọn và kiểm tra cầu chì.[FONT="] [FONT="]22[FONT="]
[URL="/#_Toc92004847"][FONT="]4.2.3. Chọn và kiểm tra thanh dẫn.[FONT="] [FONT="]22[FONT="]
[URL="/#_Toc92004848"][FONT="]4.2.4 Chọn máy biến dòng.[FONT="] [FONT="]23[FONT="]
[URL="/#_Toc92004849"][FONT="]4.2.5. Chọn tủ phân phối.[FONT="] [FONT="]25[FONT="]
[URL="/#_Toc92004850"][FONT="]4.3. Tính toán ngắn mạch.[FONT="] [FONT="]28[FONT="]
[URL="/#_Toc92004851"][FONT="]4.3.1. Tính dòng ngắn mạch phía cao áp.[FONT="] [FONT="]28[FONT="]
[URL="/#_Toc92004852"][FONT="]3.3.2. Ngắn mạch phía hạ áp.[FONT="] [FONT="]28[FONT="]
[URL="/#_Toc92004853"][FONT="]3.4. áp dụng tính toán[FONT="]. [FONT="]30[FONT="]
[URL="/#_Toc92004854"][FONT="]3.4.1. Chọn cầu dao phụ tải- Cầu chì.[FONT="] [FONT="]30[FONT="]
[URL="/#_Toc92004855"][FONT="]3.4.2.Chọn các thiết bị tủ hạ áp.[FONT="] [FONT="]31[FONT="]
[URL="/#_Toc92004856"][FONT="]3.4.3. Chọn cáp từ tủ hạ áp đến TĐ-1 và TĐ-2.[FONT="] [FONT="]35[FONT="]
[URL="/#_Toc92004857"][FONT="]3.4.4.Chọn các thiết bị tủ điện TĐ-1.[FONT="] [FONT="]37[FONT="]
[URL="/#_Toc92004858"][FONT="]3.4.5. Chọn các thiết bị tủ điện TĐ-2.[FONT="] [FONT="]39[FONT="]
[URL="/#_Toc92004859"][FONT="]3.4.6.Chọn dây dẫn các nhánh ra từ tủ TĐ-1.[FONT="] [FONT="]40[FONT="]
[URL="/#_TOC92004860"][FONT="]CHƯƠNGIV:BẢO VỆ NỐI ĐẤT[FONT="] [FONT="]41[FONT="]
[URL="/#_Toc92004861"][FONT="]4.1. Mục đích và ý nghĩa của việc nối đất[FONT="] [FONT="]41[FONT="]
[URL="/#_Toc92004862"][FONT="]4.2. Các hình thức nối đất.[FONT="] [FONT="]41[FONT="]
[URL="/#_Toc92004863"][FONT="]4.2. Lĩnh vực bảo vệ nối đất.[FONT="] [FONT="]43[FONT="]
[URL="/#_Toc92004864"][FONT="]4.2.1. Thiết bị điện có điện áp dưới 1000 V.[FONT="] [FONT="]43[FONT="]
[URL="/#_Toc92004865"][FONT="]4.2.2.Tính toán trang bị nối đất.[FONT="] [FONT="]44[FONT="]
[URL="/#_Toc92004866"][FONT="]4.3. áp dụng tính toán[FONT="]. [FONT="]47[FONT="]
[URL="/#_TOC92004867"][FONT="]CHƯƠNGV:BẢO VỆ CHỐNG SÉT[FONT="] [FONT="]50[FONT="]
[URL="/#_Toc92004868"][FONT="]5.1. Quá điện áp thiên nhiên và đặc tính của sét.[FONT="] [FONT="]50[FONT="]
[URL="/#_Toc92004869"][FONT="]5.2. Giới thiệu một số kỹ thuật chống sét hiện nay.[FONT="] [FONT="]51[FONT="]
[URL="/#_Toc92004870"][FONT="]5.2.1. Những vấn đề hiện nay.[FONT="] [FONT="]51[FONT="]
[URL="/#_Toc92004871"][FONT="]5.2.2. Các hệ thống bảo vệ chống sét hiện nay.[FONT="] [FONT="]52[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]
[FONT="]CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM VÀ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐIỆN
[FONT="]1.1. [FONT="]ĐẶC ĐIỂM[FONT="].
[FONT="]Khu đô thị Việt Hưng có quy mô 302,5ha cách trung tâm thành phố Hà nội 8 km về phía bắc, thuộc điạ phận các phường Đức Giang, Gia Thuỵ , Việt Hưng, Thượng Thanh, Giang Biên.
[FONT="]Mục tiêu của dự án là tạo một khu đô thị mới hiện đại với chức năng thương mại, thực hiện chương trình giãn dân nội đô. Đây là dự án đầu tư có quy mô lớn và mới nhất ở quận Long biên được thực hiện theo mô hình đồng bộ về mặt hạ tầng và về mặt kỹ thuật bao gồm các công trình xã hội, các công trình nhà ở, dịch vụ công cộng, khu cây xanh thể thao. Ngoài ra khu đô thị Việt Hưng còn là điểm khởi đầu góp phần xây dựng quận long biên không xa thành một khu đô thị hiện đại kết hợp với thương mại, dịch vụ. Dự án này dự định được đưa vào sử dụng cuối năm 2009. Một số chỉ tiêu kỹ thuật của dj án.
[FONT="]+ Đường giao thông: 898.000 m2.
[FONT="]+Cấp nước: 37.000km
[FONT="]+ Cấp điện tổng công suất: 102.000kVA và 94km cáp điện các loại.
[FONT="]+ Tổng diện tích sàn nhà ở1.000.000 m2, dân số 35.500 người.
[FONT="]Khu nhà ở cao tầng CT- 14C nằm trong dự án khu đô thị mới Việt Hưng, tổng diện tích mặt bằng 1396,8 m2. Tầng 1 gồm có khu siêu thị bán hàng tự chọn diện tích 343m2 nhằm đáp ứng những nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống của những hộ gia đình sống trong khu nhà. Khu gửi xe diện tích 360m2, nhà kho, KT-nước, phòng bảo vệ, phòng thu rác,KT- điện và nhà vệ sinh.
[FONT="]Tầng 2-9 là khu nhà ở, số căn hộ trên một tầng là 10 căn hộ, mỗi một căn hộ đều có hành lang và lối đi chung, phòng thu rác và các thiết bị dùng điện trong căn hộ đều được thể hiện khá chi tiết trên các bản vẽ mặt bằng điện. Nhà ở cao tầng CT-14C được trang bị hai thang máy hiện đại rất thuận tiện cho việc qua lại giữa các tầng nhà.
[FONT="]1.2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG KHI THIẾT KẾ ĐIỆN.[FONT="]
[FONT="]1.2.1. Trạm biến áp và các thiết bị đầu vào, thiết bị bảo vệ.[FONT="]
[FONT="]Trạm biến áp không được đặt ở trong hoặc sát kề nhà ở và căn hộ
[FONT="]Phòng đặt các thiết bị phân phối có điện áp đến 1000V mà người quản lý hộ tiêu thụ đến được không cho phép thông với các phòng khác của trạmcó thiết bị đang mang điện áp và phải có cửa đi riêng và phải có khoá.
[FONT="] Ở đầu vào nhà phải đặt thiết bị đầu vào (ĐV) hoặc thiết bị phân phối đầu vào (PPĐV). Trước khi vào nhà cấm đặt các tủ đấu cáp để phân chia lưới điện bên trong và bên ngoài . Việc phân chia này phải thực hiện ở phân phối đầu vào và phải đặt các khí cụ điện đẻ bảo vệ. ĐV và PPĐV có dòng điện đến 25A không cần đặt thiết bị điều khiển. Phải đặt các khí cụ điện bảo vệ cho các cửa hàng, các phòng hành chính, các hộ tiêu thụ.
[FONT="]Khi bố trí các khí cụ điện để bảo vệ ngoài yêu cầu về dòng điện còn phải đảm bảo các yêu cầu sau.
[FONT="] + Trong nhà và các công trình công cộng tại các bảng ( hộp tủ) chỉ đặt các khí cụ bảo vệ tại dây pha của mạng điện.
[FONT="] + Ở các gian cầu thang cách bảng điện trục đứng của khu vực cầu thang không quá 3m và khi bảng điện này có cùng chắc năng với bảng điện của căn hộ và bảng ( hộp tủ) điện tầng thì không cần đặt bảng ( hộp) điện tầng riêng nữa.
[FONT="]Các ĐV, PPĐV, PPC, phải đặt ở phòng đặt bảng, tủ điện hoặc các tủ hộp, hoặc hộc tường có khoá.
[FONT="]Cấm đặt bảng ( hộp tủ ) ở dưới hoặc trong khu vực nhà tắm, nhà vệ sinh, nhà bếp, chỗ rửa chân tay, phòng giặt hoặc phòng có hoá chất.
[FONT="]Phòng đặt ĐV, PPĐV, bảng ( tủ, hộp) điện phân phối điện phải được thông gió tự nhiên và chiếu sáng điện.
[FONT="]1.2.2. Lưới điện trong nhà.[FONT="]
[FONT="]Thiết bị điện của các đơn vị khác nhau ( Trong cùng một nhà) cho phép cấp điện từ một đường dây riêng rẽ nối với đường dây chung hoặc một đường dây riêng ĐV, PPC, PPP.
[FONT="]Được phép cấp điện cho các phòng không dùng để ở và các căn hộ của nhà với các đường dây cấp chung với điều kiện tại chỗ nhánh rẽ phải đặt khí cụ bảo vệ nhưng phải đảm bảo chất lượng điện.
[FONT="]Một đường dây đường dây cấp điện cho một đoạn đứng với nhà ở 5 tầng, mỗi đoạn đứng phải đặt khí cụ đóng cắt riêng tại nhánh rẽ.
[FONT="]Chiếu sáng hành lang, lối đi chung và những khu vực ngoài phạm vi căn hộ phải cấp điện riêng từ PPC, cấm lấy điện từ BCH.
[FONT="]Đường dây, nhóm chiếu sáng trong nhà phải bảo vệ bằng cầu chỉ hoặc áttômát với dòng điện làm việc không quá 25A.
[FONT="]Ở[FONT="] mỗi pha của đường dây nhóm trong nhà nhóm trong nhà không mắc quá 20 bóng đèn nung sáng, đèn huỳnh quang kể cả các ổ căn điện.
[FONT="]Đoạn đứng cấp điện cho các hộ phải được đặt dọc theo cầu thang, không đi qua các phòng , cho phép đặt đường dây cấp điện cho các căn hộ cùng với các đường dây chiếu sáng làm việc của các gian cầu thang và các gian cầu thang và các khu vực chung bằng một dây trung tính.
[FONT="]Từ bảng điện tầng tới BCH phải đặt ở các rãnh riêng, ống , hộp luồn dây riêng.
[FONT="]Mặt cắt ruột dây dẫn của từng đoạn thuộc lưới điện trong nhà không được nhỏ hơn các quy định trong bảng sau.
[FONT="]1.3. ĐẶT THIẾT BỊ TRONG NHÀ.[FONT="]
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 806
⬇ Lượt tải: 27
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 750
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 566
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 644
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 137
👁 Lượt xem: 597
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 482
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 7
👁 Lượt xem: 608
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 107
👁 Lượt xem: 517
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 32
👁 Lượt xem: 508
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 17
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 488
⬇ Lượt tải: 16