Mã tài liệu: 146554
Số trang: 51
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Bước sang thế kỷ XX, toàn cầu hoá nền kinh tế trở thành vấn đề thời đại mang tính sống còn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Đó là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó, phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến. Và có thể nói rằng Tổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trình này. WTO là một tổ chức quốc tế biểu hiện gần như đầy đủ và tiêu biểu nhất cho xu hướng toàn cầu hoá hiện nay. Thực tế đã chứng minh rằng thương mại quốc tế đã mang lại rất nhiều lợi ích to lớn cho nền kinh tế thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Do vậy, gia nhập WTO không chỉ đơn thuần là chịu sức ép của xu thế tất yếu của thời đại mà nó còn mang tính chủ động, là mục tiêu của nhiều nước trên thế giới vì lợi ích phát triển kinh tế quốc gia mình.
Đối với Việt Nam, một nước mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mới chỉ diễn ra trong vòng 10 năm trở lại đây thì tiến trình đàm phán gia nhập WTO càng trở nên khó khăn phức tạp. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có thêm nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế như: là thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dương (APEC), và gần đây nhất là đã ký kết được Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ... Nhưng không thể phủ nhận một thực tế là Việt Nam vẫn còn rất yếu trong quá trình đàm phán cả song phương, khu vực và đa phương. Việt Nam vẫn còn thiếu cả về mặt lý luận và kinh nghiệm thực tiễn đối với các cuộc đàm phán quốc tế. Trong khi đó tiến trình đàm phán để gia nhập WTO lại đặt ra rất nhiều vấn đề phức tạp.
Trước một thực tế bức bách đó, em đã chọn đề tài: "Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam - thực trạng và triển vọng"
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án gồm 3 chương:
- Chương I: Lý luận chung về WTO
- Chương II: Thực trạng tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
- Chương III: Một số đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 483
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 413
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 37
👁 Lượt xem: 459
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 582
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 28
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 134
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 31
👁 Lượt xem: 379
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 438
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 377
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 374
⬇ Lượt tải: 16