Mã tài liệu: 136174
Số trang: 56
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Mặc dù còn nhiều quan điểm khác nhau song có thể khẳng định trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có mục tiêu bao trùm lâu dài là tối đa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, phải phân bổ và quản trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trình đang diễn ra là có hiệu quả. Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ phận của nó
Có thể nói rằng mặc dù có sự thống nhất quan điểm cho phạm trù hiệu quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp song lại khó tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm về hiệu quả kinh doanh. Có quan điểm cho rằng “hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một lượng hàng hoá mà không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hoá khác.Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên giới hạn khả năng sản của nó”. Thực chất của quan điểm này đã đề cập đến khía cạnh phân bổ các nguồn lực kinh tế sao cho đạt được việc sử dụng mọi nguồn lực trên đường giới hạn khả năng sản xuất sẽ làm cho nền kinh tế có hiệu quả cao nhất có thể đạt được. Xét trên giác độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp.Tuy nhiên, để đạt được mức có hiệu quả kinh doanh này sẽ cần nhiều điều kiện, trông đó đòi hỏi phải dự báo và quyết định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu thị trường.
Nhiều nhà quản trị học quan niệm hiệu quả kinh doanh được xác định bởi tỷ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó.Từ các quan điểm trên có thể hiểu khái quát hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực(con người,công nghệ,..)để đạt được mục tiêu xác định.Trình độ lợi dụng các nguồn lực chỉ có thể được đánh giá trong mối quan hệ với kết quả tạo ra để xem xét xem với mỗi sự hao phí nguồn lực xác định có thể tạo ra kết quả ở mức độ nào.Vì vậy,có thể mô tả hiệu quả kinh doanh
kết cấu chuyên đề:
Chương i: cơ sở lý luận chung về hiệu quả hoạt động nhập khẩu
Chương II: thực trạng việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu của Công ty thương mại xnk hà nội
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 106
👁 Lượt xem: 463
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 45
👁 Lượt xem: 462
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 78
👁 Lượt xem: 345
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 98
👁 Lượt xem: 497
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 75
👁 Lượt xem: 420
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 73
👁 Lượt xem: 519
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 388
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 401
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 26
⬇ Lượt tải: 13
📎 Số trang: 74
👁 Lượt xem: 405
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 26
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 56
👁 Lượt xem: 477
⬇ Lượt tải: 16