Mã tài liệu: 133250
Số trang: 89
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Trong xu thế mở rộng giao lưu, hội nhập vào nền kinh tế thế giới, số lượng các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác ngày càng tăng. Xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài thường phức tạp hơn rất nhiều so với kinh doanh trên thị trường nội địa vì quy mô thị trường rộng lớn khó kiểm soát, doanh nghiệp khó nắm bắt thông hiểu một cách cặn kẽ, lại phải tuân thủ các tập quán, luật lệ của các quốc gia... Nhưng bù lại doanh nghiệp sẽ giải quyết được tình trạng nhu cầu của thị trường nhỏ bé, sức mua thấp hoặc cạnh tranh găy gắt... và sẽ khai thác được tiềm năng tiêu thụ của thị trường quốc tế rộng lớn thu được ngoại tệ, tạo nguồn vốn để mở rộng hoạt động kinh doanh.
Khi xuất khẩu ra thị trường quốc tế bất cứ một doanh nghiệp nào cũng phải chịu sự cạnh tranh găy gắt từ các đối thủ trong và ngoài nước. Lúc đó, bất kì một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển đều phải cạnh tranh, phải tiến hành công tác phát triển thị trường, xây dựng chiến lược và kế hoạch xuất khẩu. Đó là một yêu cầu thiết yếu trong kinh doanh bởi lẽ hoạt động xuất khẩu đạt giá trị lớn thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp đạt được các mục tiêu cơ bản trong kinh doanh như lợi nhuận, thế lực, thương hiệu...
Trong thực tế hiện nay mặc dù các doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng đến hoạt động xuất khẩu nhưng họ vẫn gặp rất nhiều khó khăn khi thực hiện. Xác định đúng phương hướng và giải pháp phát triển thị trường phù hợp với tình hình đã là điều không mấy dễ dàng huy động đầy đủ và phân bổ nguồn lực để thực hiện kế hoạch lại là điều càng khó khăn hơn. Các doanh nghiệp sản xuất hàng hoá tiêu thụ và phải cạnh tranh rất nhiều hơn nữa không phù hợp nhu cầu sử dụng của người tiêu dùng. Chính vì vậy các hoạt động thúc đẩy xuất khẩu thực sự cần thiết cho các doanh nghiệp.
Là các mặt hàng thuộc các ngành nghề truyền thống, mang đậm các yếu tố văn hoá dân tộc, hàng thủ công mỹ nghệ không chỉ đáp ứng nhu cầu sử dụng trong cuộc sống hàng ngày mà còn là những vật phẩm phục vụ đời sống tinh thần. Khả năng tiêu thụ mặt hàng này tăng lên cùng với sự cải thiện về đời sống vật chất, tinh thần và sự phát triển giao lưu kinh tế văn hoá giữa các nước, giữa các dân tộc trên thế giới. Mặc dù không được chú ý nhiều như các mặt hàng khác như gạo, may mặc, giày dép, thuỷ sản... nhưng hàng thủ công mỹ nghệ hàng năm vẫn đem lại cho quốc gia một lượng ngoại tệ không nhỏ. Xuất khẩu hàng thủ công mỹnghệ không chỉ mang lại lợi ích kinh tế thiết thực cho các doanh nghiệp, cho các quốc gia mà còn có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn như bảo tồn và phát triển văn hoá dân tộc, giải quyết tình trạng dư thừa lao động, tăng thu nhập cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, có tác dụng đẩy lùi các hiện tượng tiêu cực trong xã hội.
Chương I : Hoạt động xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đối với TOCONTAP
Chương II : Thực trạng hoạt động xuất khẩu tại TOCONTAP
Chương III : Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt dộng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 351
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 141
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 144
👁 Lượt xem: 541
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 361
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 32
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 47
👁 Lượt xem: 386
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 780
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 64
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 390
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 34
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 89
👁 Lượt xem: 466
⬇ Lượt tải: 16