Mã tài liệu: 149170
Số trang: 58
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
“Nội thương là một hệ thống ống dẫn, ngoại thương là máy bơm, muốn tăng của cải phải có ngoại thương, nhập dần của cải qua nội thương. Hoạt động ngoại thương là nguồn gốc thực sự của của cải.”(Montchretien)
Mặc dù tư tưởng trọng thương quá đề cao vai trò của ngoai thương nhưng đứng ở một góc độ nào đó trong lịch sử thì ngoại thương là một trong những yếu tố không thể thiếu cho sự phát triển hùng mạnh của một quốc gia và thế giới. Ngày nay, chúng ta có thể khẳng định lại rằng kim ngạnh xuất nhập khẩu là một trong những thước đo sự hùng mạnh, giầu có của một quốc gia trong khu vực và trên thế giới. Chẳng hạn kim ngạnh xuất nhập khẩu 7 tháng đầu năm 1999 của Việt Nam so với Mỹ là 7 triệu USD trong đó kim ngạch xuất khẩu là 222 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu là 215 triệu USD.
Ngay từ thế kỷ 17-18, các nhà kinh tế học Adamsmith, David đã cho rằng: Các quốc gia.
Có lợi thế so sánh lớn hơn hay kém hơn so với các quốc gia khác trong sản xuất sản phẩm vẫn có lơị khi tham gia vào phân công lao động và thương mại Quốc tế, bởi vì nó cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của các quốc gia đó khi chuyên môn hoá một số sản phẩm nhất định có lợi thế hơn, xuất khẩu sản phẩm đó và nhập khẩu những sản phẩm khác mà sản xuất trong nước có lợi thế kém hơn hoặc không thể sản xuất được.
Sự vận động không ngừng nền kinh tế thế giới với sự phất triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, sản phẩm hàng hoá càng nhiều, các nhu cầu trao đổi, hàng hoá tiêu dùng nguyên nhiên liệu, công nghệ tiên tiến. . . càng phát triển với quy mô và tốc độ ngày càng lớn, cùng với các vấn đề như: ô nhiễm môi trường, chất thải.. . không thể giải quyết bởi từng quốc gia riêng mà yêu cầu các quốc gia phải cùng nhau giải quyết. Những vấn đề trên vừa là nguyên nhân, vừa là điều kiện yêu cầu các quốc gia phải “mở cửa” hội nhập với nhau trong sự phát triển chung của khu vực và trên thế giới. Ngày nay xu thế toàn cầu hoá khu vực đã và đang trở thành hiện thực và phát triển mạnh mẽ trên thế giới, đa số các nước có chiến lược phát triển kinh tế theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu.
Việt Nam đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong bối cảnh thế giới có nhiều thuận lợi. Các tổ chức kinh tế thương mại khu vực đã ra đời và đang hoạt động có hiệu quả, Đảng và nhà nước ta đã gia nhập vào ASEAN, AFTA và đang trong quá trình hội nhập vào WTO. Hội nhập với kinh tế khu vực và thế giới là yêu cầu tất yếu, khách quan của sự phát triển kinh té của từng nước cũng như toàn thế giới. Nhưng nước ta hội nhập trong điều kiện nền kinh tế đất nước chưa phát triển nên cần phải có chiến lược kinh tế phù hợp với từng giai đoạn phát triển. để đảm bảo cho sự an toàn cho quá trình tăng trưởng kinh tế trong tương lai thì Việt nam đòi hỏi phải có những biện pháp để giảm nhập siêu và hướng mạnh vào xuất khẩu.
Kết cấu của đề tài :
Chương I : Vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu
Chương II : Phân tích hoạt động xuất khẩu Nông Lâm sản của Việt Nam
Chương III : Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 277
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 105
👁 Lượt xem: 425
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 82
👁 Lượt xem: 385
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 349
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 109
👁 Lượt xem: 502
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 33
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 418
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 142
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 40
👁 Lượt xem: 516
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 58
👁 Lượt xem: 316
⬇ Lượt tải: 16