Mã tài liệu: 135052
Số trang: 72
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Thương mại quốc tế
Trong xu hướng toàn cầu hoá hiện nay, kinh tế thị trường là một tất yếu không thể tránh và không nên tránh của bất kì quốc gia nào, dù quốc gia đó đi theo con đường TBCN hay XHCN. Điều cốt yếu ở đây là phải vận dụng kinh tế thị trường sao cho đạt hiệu quả cao nhất, hạn chế tối đa những điểm bất cập mà kinh tế thị trường mang lại, có như vậy mới có thể phát triển bền vững. Cùng với quá trình phân công lao động ngày càng sâu sắc hơn, Thương mại quốc tế đã và đang góp phần tích cực cho sự ơphát triển phồn thịnh của mỗi quốc gia, đặc biệt đối với Việt Nam. Muốn đạt được mục tiêu mà đảng và Nhà nước đề ra là đưa nước ta trở thành một nước công nông nghiệp phát triển vào năm 2020, toàn dân, toàn xã hội và trước hết là các doanh nghiệp trong cũng như ngoài quốc doanh phải luôn hoàn thiện mình, không ngừng vươn lên để thực hiện mục tiêu đó.
Tuy nhiên, nước ta vẫn còn đang bươc knhững bước đầu tiên của quá trình đổi mới nền kinh tế, do vậy, những vấp ngã cũng như sự thiếu vững vàng là không thể tránh khỏi. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp quốc doanh vẫn còn mang nặng dáng dấp của cơ chế quản lí kinh tế kế hoạch hoá tập trung trì trệ, bảo thủ, công tác quản lí doanh nghiệp còn yếu kém. Hơn nữa, khi Nhà nước còn đang thực hiện cơ chế chuyển đổi nền kinh tế sang cổ phần hoá và tư nhân hoá thì cơ hội cũng nhiều lên và khó khăn cũng càng thêm chồng chất.
Nhưng điều đáng mừng là chúng ta đã bắt đầu nhìn thấy những mảng sáng của một nền kinh tế mới. Các doanh nghiệp quốc doanh đã dần nhận ra được những mặt yếu kém của mình và đang nỗ lực khắc phục, hoàn thiện cơ chế quản lí, nâng cao hiệu quả hoạt động của mình. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp và chuyển giao công nghệ Việt Nam - VINAGIMEX - là một trong những công ty đi tiên phong trong vấn đề này. VINAGIMEX hoạt động rất mạnh trong lĩnh vực nhập khẩu, do đó, việc hoàn thiện, nâng cao hiệu quả của hoạt động này là rất cần thiết.
Để hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình với các vấn đề nghiên cứu như sau:
1. Về mặt lí thuyết, hoạt động nhập khẩu bao gồm những nội dung gì ?
2. Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại công ty VINAGIMEX có điểm gì nổi bật ? Những điểm mạnh và yếu trong hoạt động nhập khẩu của công ty?
3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khẩu để thực hiện mục tiêu phương hướng phát triển công ty.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 371
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 77
👁 Lượt xem: 185
⬇ Lượt tải: 2
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 498
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 37
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 312
⬇ Lượt tải: 5
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 344
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 54
👁 Lượt xem: 588
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 51
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 72
👁 Lượt xem: 461
⬇ Lượt tải: 16