Mã tài liệu: 222959
Số trang: 65
Định dạng: doc
Dung lượng file: 415 Kb
Chuyên mục: Thuế
Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt nam giai đoạn 2001-2010(79 trang)
Lời cám ơn
Thời gian ngồi trên ghế nhà trường là thời gian học tập và nghiên cứu tại khoa Kinh tế phát triển - Trường Đại học Kinh tế quốc dân; cũng như thời gian thực tập đi vào thực tế tại Viện chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch & Đầu tư. Em chọn đề tài: "Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001-2010" làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp.
Luận văn hoàn thành ngoài sự giúp đỡ của gia đình, bạn bè là sự dìu dắt ngày đêm, tận tình hướng dẫn chỉ bảo của các thầy cô trong khoa Kinh tế phát triển, các cô, các chú công tác tại Viện chiến lược - Bộ Kế hoạch & Đầu tư. Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô, các cô, các chú về những bài học quý báu trong công tác nghiên cứu khoa học cũng như luân lý, lẽ sống ở đời.
Em xin chân thành gửi lời cám ơn đặc biệt tới thầy giáo TS Lê Huy Đức - Phó khoa kinh tế phát triển - người đã trực tiếp định hướng nghiên cứu, sửa đề cương giúp em hoàn thành luận văn. ở thầy em đã học được cách nhìn nhận, tiếp cận vấn đề nghiên cứu cũng như tư chất của một người thầy, một nhà giáo, một nhà khoa học mẫu mực, tận tuỵ, hết lòng với công việc.
Xin chân thành gửi lời cám ơn tới TS Trần Thị Tuyết Mai- Trưởng Ban Nguồn nhân lực & Xã hội, TS Phạm Lê Phương, TS Nguyễn Văn Thành cùng toàn thể các cô, chú công tác tại Ban Nguồn nhân lực & Xã hội - Viện chiến lược phát triển Bộ Kế hoạch & Đầu tư. Đã cung cấp tài liệu, góp ý, tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn.
Xin chân thành cám ơn: Trung tâm thư viện trường Đại học kinh tế quốc dân, Trung tâm thư viện Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã cung cấp tài liệu cho việc viết luận văn. Cám ơn gia đình cùng toàn thể bạn bè đã giúp đỡ tạo điều kiện về mặt tài chính cũng như thời gian cho em hoàn thành luận văn này.
Lời nói đầu
Hệ thống cơ sở hạ tầng nói chung và cơ sở hạ tầng xã hội nói riêng là bộ mặt xã hội của mỗi quốc gia, là bản báo cáo phản ánh trình độ phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. ở bất kỳ xã hội nào các lĩnh vực của cơ sở hạ tầng xã hội cũng đều tham gia trực tiếp vào đời sống xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển trong đời sống hàng ngày như: Giáo dục, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ cho người dan quyét^ định trực tiếp tới tương lai của cá nhân, nâng cao trình độ,
tư duy, tri thức giúp con người phát triển hoàn thiện hơn.
Chính vì lý do đó nên đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội thực chất là trang bị cho con người có trình độ kiến thức nhất định, có một sức khoẻ dồi dào chống lại bệnh tật, giúp con người phát triển toàn diện. Cơ sở hạ tầng xã hội còn tác động tới năng suất lao động trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội, tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Nhận thức được vai trò của cơ sở hạ tầng xã hội, thời gian qua, Đảng và nhà nước ta đã dành không ít nguồn lực đầu tư cho phát triển lĩnh vực này. Đặc biệt là vốn đầu tư - nguồn lực chính - gồm nhiều nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước, nguồn đầu tư tư nhân, viện trợ nước ngoài (ODA) . Nhờ vậy mà hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội phục vụ đắc lực trong quá trình phát triển kinh tế xã hội góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH đất nước.
Quá trình phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải được nâng cao về trình độ, tư duy, kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ cho người dân ngày càng tăng, yêu cầu phải phát triển nhanh chóng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội và nhu cầu vốn đầu tư ngày một gia tăng. Vốn đầu tư đã trở thành vấn đề bức xúc cần được giải quyết trong thời kỳ CNH-HĐH phát triển kinh tế đất nước.
Qua thời gian thực tập tại Ban Nguồn nhân lực và Xã hội, em mạnh dạn chọn đề tài: "Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt nam giai đoạn 2001-2010”.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn tập trung vào hai lĩnh vực chính của cơ sở hạ tầng xã hội là Giáo dục- Đào tào và y tế. Qua đó minh chứng cụ thể cho vấn đề đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt nam.
Kết cấu luận văn gồm ba phần chính như sau:
- Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về cơ sở hạ tầng xã hội và vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội
- Chương II: Thực trạng của đầu tư vào một số ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam thời gian qua 1990-2000
- Chương III: Phương hướng và giải pháp bảo đảm vốn đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hội ở Việt Nam giai đoạn 2001- 2010.
Mặc dù có nhiều cố gắng học tập và nghiên cứu trong quá trình thực tập nhưng do thời gian nghiên cứu có hạn mà đề tài của luận văn giải quyết một vấn đề lớn của cơ sở hạ tầng xã hội đó là nhu cầu vốn. Chắc chắn luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, em rất mong nhận được góp ý quý báu từ phía Thầy cô, bạn bè, bạn đoc, . để lần nghiên cứu sau được hoàn thiện hơn.
Để hoàn thành luận văn này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo Viện chiến lược phát triển – Bộ kế hoạch và Đầu tư, các cô, các chú công tác tại Ban nguồn nhân lực và các vấn đề xã hội.
Em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS Lê Huy Đức- Phó khoa Kinh tế phát triển, cùng toàn thể các thầy cô trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này.
Mục lục
Lời nói đau 2^`
Chương I: Một số vấn đề lý luận chung về cơ sở hạ tầng xã hội và vốn Đầu tư cho phát triển cơ sở hạ tầng xã hoi . .4^.
I. cơ sở hạ tầng , cơ sở hạ tầng xã hội và phân loại
1. Cơ sở hạ tang. 4^`
2. Cơ sở hạ tầng xã hội. 6
21 Khái niệm cơ sở hạ tầng xã hội 6
22 Phân loại 7
23 Đặc điểm và vai trò của cơ sở hạ tầng xã hoi 8^.
24 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành và phát triển của cơ sở hạ tầng xã hội. 9
II. vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội
1. Khái niệm vốn đầu tư . 11
2. Phân loại vốn đầu tư 12
3. Hình thức đầu tư : 13
4. Vai trò của vốn đầu tư với phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. 14
5. Sự cần thiết phải huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội
III. kinh nghiệm huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội của một số nước
1. Nhóm các nước phát triển: 18
2. Nhóm các nước đang phát triển 20
Chương II: Thực trạng đầu tư vào một số ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội của Việt Nam thời gian qua 1990-2000 . . .24
I. thực trạng chi tiêu cho xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng xã hội của việt nam thời gian qua
II. thực trạng đầu tư cho một số ngành thuộc hệ thống cơ sở hạ tầng của việt nam thời gian qua
1. Ngành giáo dục - đào tạo 28
11 Thực trạng nguồn đầu tư. 29
12 Thực trạng về cơ cấu đầu tư cho giáo dục - đào tạo 35
2. Ngành y tế 38
11 Thực trạng về cơ cấu đầu tư. 42
III. các chính sách đã sử dụng nhằm đảm bảo vốn đầu tư cho phát triển một số ngành thuộc cơ sở hạ tầng xã hội của việt nam
IV. đánh giá tác động của các chính sách
1. Những thành tựu chủ yếu đạt được trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng xã hội. 46
11 Ngành Giáo duc-Đạo tạo 46
12 Ngành y tế 48
2. Những tồn tại chủ yếu trong huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hoi 49^.
22 Tồn tại trong đầu tư cho ngành y tế 51
3. Kết luận. 52
Chương III: Phương hướng và giải pháp nhằm bảo đảm vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội Việt nam trong giai đoạn toi +' .54
I. các căn cứ xac định phương hướng bảo đảm vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội
1. Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001-2010 54
2. Yêu cầu và nhiệm vụ đẩy mạnh CNH- HĐH hội nhập với thế giới. 57
3. Thực trạng huy động vốn đầu tư những năm qua và khả năng huy động vốn đầu tư trong thời gian tới. 58
4. Dự báo nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng xã hội. 58
II. quan điểm và phương hướng bảo đảm vonchố một số ngành thuocmhẹ^. thống cơ sở hạ tầng xã hội
II.
11 Quan điem . .61^?
21 Phương hướng bảo đảm vốn 62
II67
3. Mở rộng hình thức đầu tư đối với tư nhân trong nước cho cơ sở hạ tầng xã hội. 68
4. Giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài. 69
5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho các dự án của cơ sở hạ tầng xã hội 70
6. Một vài kiến nghị khác 71
61 Tăng cường công tác quản lý của nhà nước 71
62 Về nguồn lực 72
63 Về hình thức thu hút vốn đầu tư tư nhân 72
64 Cơ chế chính sách 73
Kết luan . 74^.
tài liệu tham khao ? 7
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 427
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 43
👁 Lượt xem: 308
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 168
👁 Lượt xem: 706
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 69
👁 Lượt xem: 360
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 96
👁 Lượt xem: 402
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 35
👁 Lượt xem: 450
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 33
👁 Lượt xem: 530
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 381
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 370
⬇ Lượt tải: 16