Mã tài liệu: 92673
Số trang: 42
Định dạng: docx
Dung lượng file: 178 Kb
Chuyên mục: Kinh tế
Hiện nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về thị trường. Đứng ở mỗi góc độ khác nhau lại có một cách nhìn nhận riêng. Vì vậy rất nhiều khái niệm thị trường được đưa ra nhưng ở đây ta chỉ đưa ra một số khái niệm cơ bản:
Theo C.Mác, hàng hoá sản xuất ra không phải để cho người sản xuất tiêu dùng mà sản xuất ra để bán. Vì vậy cần phải hiểu rằng thị trường là nơi diễn ra các hoạt động mua bán bằng tiền tệ.
Theo David Beg, thị trường là tập hợp các sự thoả thuận, thông qua đó người bán và người mua tiếp xúc với nhau để trao đổi hàng hoá và dịch vụ.
Thị trường là nơi gặp nhau giữa cung và cầu, có sự thoả thuận, đấu tranh, thống nhất và gặp nhau. Số lượng người mua- bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trường lớn hay nhỏ. Qua đó còn cho ta thấy thị trường là sự kết hợp giữa sản xuất và tiêu dùng.
Có nhà kinh tế lại quan niệm: thị trường là lĩnh vực trao đổi mà ở đó người mua và người bán cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá và dịch vụ.
Theo quan niệm của Hội quản trị Hoa Kỳ, thị trường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ từ người bán sang người mua.
Theo C.Mác và Lênin thì khái niệm thị trường không tách rời khái niệm phân công lao động xã hội và các hình thức sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất ( hai điều kiện ra đời của sản xuất hàng hoá) do đó bắt buộc phải trao đổi hàng hoá cho nhau và hai bên đều được thoả mãn nhu cầu của mình.
Thị trường ra đời và phát triển gắn liền với lịch sử phát triển của nền sản xuất hàng hoá. Từ đó đến nay nền sản xuất đã phát triển trải qua nhiều thế kỷ nên khái niệm thị trường rất phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, xuất phát từ những khái niệm trên ta nhận thấy rằng: thị trường chứa tổng số cung, tổng số cầu, cơ cấu của tổng cung và tổng cầu về một loại hàng hoá, một nhóm hàng hoá nào đó; thị trường bao gồm cả yếu tố không gian và thời gian. Trên thị trường luôn diễn ra các hoạt động mua bán, ở đó các chủ thể kinh tế cạnh tranh với nhau để xác định giá cả hàng hoá dịch vụ và sản lượng.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 157
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 39
👁 Lượt xem: 645
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 13
👁 Lượt xem: 284
⬇ Lượt tải: 14
📎 Số trang: 83
👁 Lượt xem: 657
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 85
👁 Lượt xem: 544
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 195
⬇ Lượt tải: 3
📎 Số trang: 80
👁 Lượt xem: 1603
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 190
👁 Lượt xem: 314
⬇ Lượt tải: 12
📎 Số trang: 9
👁 Lượt xem: 229
⬇ Lượt tải: 1
📎 Số trang: 34
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 66
👁 Lượt xem: 579
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 67
👁 Lượt xem: 296
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 42
👁 Lượt xem: 641
⬇ Lượt tải: 16