Mã tài liệu: 225486
Số trang: 53
Định dạng: docx
Dung lượng file: 284 Kb
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
LỜIMỞĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu vàđa dạng hóa nền kinh tế, Việt Nam đang vươn mình để có thể sánh vai cùng với các quốc gia trên toàn thế giới. Ngày 7/11/2006 là mốc thời gian quan trọng đối với kinh tế Việt Nam, lễ ký kết ra nhập WTO làm đã thỏa mãn được sự mong mỏi của các doanh nghiệp trong việc hội nhập với nên kinh tế. Không chỉ trong lĩnh vực xây dựng, sản xuất mà trong lĩnh vực tài chính cũng có những bước thay đổi đáng kể. Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam nói chung và Chi nhánh ĐT & PT Hà Nội nói riêng cũng đã có sự chuyển mình nhanh chóng đểđáp ứng nhu cầu ấy.
Trải suốt 50 năm qua, cùng với các ngân hàng khác, Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội đã vượt qua nhiều khó khăn, thử thách, lập được nhiều thành tích góp phần xứng đáng vào công cuộc xây dựng đất nước, trong đó có thủđô Hà Nội. Ngân hàng đã chủđộng tăng cường hợp tác quốc tế trên nhiều lĩnh vực về vay vốn, tài trợ XNK, ủy thác thanh toán, bảo lãnh, ngân hàng đại lý Trong lĩnh vực đại lý ngân hàng đã thiết lập quan hệ với 800 ngân hàng trên thế giới. Với nhiều phòng ban chuyên sâu về các lĩnh vực khác nhau như: phòng tín dụng, phòng nguồn vốn, phòng thanh toán quốc tế, phòng giao dịch
Tuy nhiên, hiện nay lại đang tồn tại một thực tế là có rất nhiều doanh nghiệp đang cần vốn cho hoạt động XNK nhưng không biết vay vốn ởđâu, trong khi các tổ chức tín dụng bao gồm các tổ chức Tài chính và Ngân hàng lại thừa vốn mà không biết cấp cho ai. Điều này khiến cho cả Ngân hàng và doanh nghiệp bỏ qua rất nhiều cơ hội kinh doanh.
Đứng trước tình hình đó, sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Hà Nội và cụ thể là tại phòng giao dịch số 10, dưới sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên ngân hàng và qua các kiến thức thu được trong thu được trong quá trình học tập tại trường Học viện Ngân hàng, tôiđãđi sâu vào nghiên cứu các nội dung của hoạt động tín dụng XNK đối với các ngân hàng thương mại vàđi đến quyết định lựa chọnđề tài:"Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tài trợ XNK tại Ngân hàng ĐT & PT chi nhánh Hà Nội”.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài.
Nghiên cứu nội dung của hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Đồng thời trên cơ sở nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội đểđề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động này.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là toàn bộ các nội dung liên quan đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài là thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu trong 3 năm gần đây.
* Kết cấu chuyên đề.
Ngoài phần mởđầu và kết luận, chuyên đềđược kết cấu thành 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại.
Chương II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập Khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội.
Chương III: Giải pháp hoàn thiện và phát triển hoạt động tín dụng tài trợ Xuất Nhập khẩu tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Hà Nội.
MỤCLỤC
LỜIMỞĐẦU 1
CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬNVỀHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀITRỢXUẤTNHẬPKHẨUCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 4
1.1. Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 4
1.2. Vai trò của hoạt động tín dụng tài trợ XNK. 5
1.2.1. Đối với nền kinh tế. 6
1.2.2. Đối với các ngân hàng thương mại. 6
1.2.3. Đối với các doanh nghiệp. 7
1.3. Các hình thức tín dụng tài trợ XNK của Ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay. 8
1.3.1. Tín dụng tài trợ nhập khẩu. 8
a. Mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu. 8
b. Cho vay thanh toán hàng nhập hoặc thanh toán bộ chứng từ giao hàng. 10
c. Nghiệp vụ bảo lãnh và tái bảo lãnh. 10
1.3.2. Tín dụng tài trợ xuất khẩu. 11
a. Tài trợ vốn lưu động để thu mua, chế biến sản xuất hàng xuất khẩu theo đúng L/C quy định, hoặc hợp đồng ngoại thương đã ký kết, hoặc đơn đặt hàng. 11
b. Tài trợ vốn trong thanh toán hàng xuất khẩu 12
1.4. Các nhân tố tác động đến hoạt động tín dụng tài trợ XNK. 14
1.4.1. Các nhân tố bên trong. 15
a. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp. 15
b. Các nhân tố thuộc về ngân hàng. 15
1.4.2. Các nhân tố bên ngoài. 16
CHƯƠNG II: THỰCTRẠNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀITRỢ XUẤT NHẬP KHẨUTẠI NGÂNHÀNGĐẦU TƯ PHÁTTRIỂNCHINHÁNH HÀ NỘI. 18
2.1. Một số nét khái quát về chi nhánh Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội. 18
2.1.1. Lịch sử hình thành và Phát triển của Ngân hàng Đầu Tư và Phát triển chi nhánh Hà Nội. 18
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và bộ máy hoạt động của Ngân hàng ĐT & PT Thành phố Hà Nội. 20
2.1.3. Tình hình hoạt động chung của chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội: 22
a. Hoạt động huy động vốn. 23
a. Hoạt động tín dụng. 25
c. Hoạt động dịch vụ 26
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK của Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội 28
2.2.1. Quy trình vàđiều kiện cho vay đối với các hình thức tín dụng tài trợXNK của Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội. 28
a. Điều kiện vay: 28
b. Nghiệp vụ. 28
2.2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ XNK của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 30
a. Hoạt động mở L/C và cho vay ký quỹ mở L/C. 31
b. Hoạt động bảo lãnh. 32
c. Hoạt động cho vay thanh toán bộ chứng từ hàng nhập. 33
2.2.3. Đánh giá chung về hoạt động tín dụng tài trợ XNK của chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Hà Nội. 34
a. Những kết quảđạt được. 34
b. Những tồn tại và hạn chế. 35
CHƯƠNG III: GIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNVÀPHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGTÍNDỤNGTÀITRỢ XUẤT NHẬPKHẨUTẠINGÂNHÀNGĐT & PT CHINHÁNH HÀ NỘI. 37
3.1. Những cơ hội và thách thức với việc tài trợ XNK, định hướng hoạt động 2006-2010 của Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội. 37
3.1.1. Cơ hội. 37
3.1.2. Thách thức. 38
3.1.3. Định hướng phát triển giai đoạn 2006-2010. 39
3.2. Một số các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động tín dụng tài trợ XNK của Chi nhánh Ngân hàng ĐT & PT Hà Nội. 40
3.2.1 Tăng cường nguồn vốn của Chi nhánh. 40
3.2.2. Hoàn thiện vàđa dạng hóa các hình thức tín dụng tài trợ XNK. 41
a.Tài trợ xuất khẩu: 42
b. Tài trợ nhập khẩu. 42
3.2.3. Đa dạng hóa khách hàng: 43
3.2.4. Tăng cường quản trị rủi ro trong hoạt động XNK. 44
3.3.5. Đẩy mạnh các hình thức phân phối, quảng bá hình ảnh ngân hàng. 45
3.3.6. Nâng cao trình độđội ngũ cán bộ nghiệp vụ trong mô hình ngân hàng hiện đại. 45
3.3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện và phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 46
3.3.1. Đối với Nhà nước. 46
3.3.2. Đối với Ngân hàng ĐT & PT Việt Nam. 48
3.3.3. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. 49
KẾTLUẬN 5
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 70
👁 Lượt xem: 172
⬇ Lượt tải: 9
📎 Số trang: 48
👁 Lượt xem: 332
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 471
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 52
👁 Lượt xem: 307
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 49
👁 Lượt xem: 91
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 62
👁 Lượt xem: 269
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 60
👁 Lượt xem: 399
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 59
👁 Lượt xem: 389
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 84
👁 Lượt xem: 283
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 65
👁 Lượt xem: 289
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 63
👁 Lượt xem: 396
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 68
👁 Lượt xem: 630
⬇ Lượt tải: 16
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 53
👁 Lượt xem: 384
⬇ Lượt tải: 16