Mã tài liệu: 131951
Số trang: 21
Định dạng: docx
Dung lượng file:
Chuyên mục: Tài chính - Ngân hàng
1: Vũ Trọng Phụng (1912 – 1939), nhà văn tài hoa bạc mệnh, cuộc đời chỉ được 27 năm ngắn ngủi. Ông sống nghèo túng nhưng hoạt động văn học rất sôi nổi trong ba thập niên của nửa đầu thế kỉ XX. Vũ Trọng Phụng tựa như một ngôi sao băng bừng sáng rực rỡ khác thường rồi tắt. Dường như nhà văn biết trước giới hạn cuộc đời mình ngắn ngủi nên ông cầm bút và hối hả sáng tác như rút ruột, rút gan, như muốn vắt kiệt sức lực trai trẻ của mình. Vì vậy trong vòng chưa đầy 10 năm mà Phụng đã để lại 8 cuốn tiểu thuyết, 7 vở kịch, 5 phóng sự dài, dăm chục truyện ngắn, dịch một số tác phẩm văn học tương đối dài, ngoài ra còn hàng trăm bài phê bình, tiểu luận, bài báo và xã luận… Và đã góp phần thúc đẩy tiến trình văn học hiện đại của nước ta. Tuy nhiên, công việc nghiên cứu về Vũ Trọng Phụng cho đến hôm nay còn nhiều vấn đề tranh cãi, bàn luận. Vì vậy chúng tôi mong muốn qua bài viết này có thể góp một phần nhỏ bàn thêm về Phụng từ cái nhìn tác phẩm của ông.
2: Trong sự nghiệp của nhà văn tài hoa này thì “Số đỏ” được xem là kiệt tác của ông. Cho dù tác phẩm này từ khi ra đời đã phải gánh chịu một số phận khá thăng trầm nhưng cuối cùng nó vẫn là tác phẩm kết tinh được những giá trị đích thực của nghệ thuật. Đặc biệt là cái nhìn hiện thực và sự phản ánh hiện thực một cách thẳng thắn từ cái nhìn rất đa diện rất đáng để cho chúng ta, và những ai được may mắn sinh ra mà không phải chứng kiến những năm tháng đất nước bị nô lệ. Từ đó, chúng ta hiểu thêm về lịch sử đặc biệt là hiện thực xã hội Việt Nam xưa. Trong bài viết này, cũng nhằm tìm đến những giá trị nghệ thuật ấy, đem đến cái nhìn đánh giá về tác phẩm từ nhiều phương diện văn học, tâm lí xã hội, văn hoá - lịch sử… Mong rằng sẽ đem đến nhiều ý kiến thú vị cho người đọc và những người cùng quan tâm tới “Số đỏ” của Vũ Trọng Phụng.
Kết cấu của đề tài:
I: “Số đỏ” nhìn từ bình diện cấu trúc văn bản nghệ thuật, từ những mối liên hệ biện chứng nội tại.
mà còn là một cái nhìn – nhìn cuộc đời trong những phi lí, giả dối.
II: Số đỏ - nhìn từ bình diện tâm lí xã hội.
III. “Số đỏ” nhìn từ bình diện dân tộc và nhân loại.
Những tài liệu gần giống với tài liệu bạn đang xem
📎 Số trang: 103
👁 Lượt xem: 446
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 38
👁 Lượt xem: 354
⬇ Lượt tải: 18
📎 Số trang: 24
👁 Lượt xem: 242
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 490
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 368
⬇ Lượt tải: 19
📎 Số trang: 19
👁 Lượt xem: 294
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 17
👁 Lượt xem: 31
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 120
👁 Lượt xem: 679
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 366
⬇ Lượt tải: 16
📎 Số trang: 44
👁 Lượt xem: 339
⬇ Lượt tải: 17
📎 Số trang: 15
👁 Lượt xem: 426
⬇ Lượt tải: 20
Những tài liệu bạn đã xem
📎 Số trang: 21
👁 Lượt xem: 435
⬇ Lượt tải: 17